Thờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.34 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến quan điểm và hình thức thờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt Nam qua tang ma, giỗ chạp, đám cưới, ngày Tết, ngày lễ các đẳng; sự tương đồng và khác biệt giữa người Công giáo và người không Công giáo trong vấn đề thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam; những tương đồng giữa Công giáo Việt Nam vớiCông giáo Trung Quốc, Philippine, Nhật Bản. Qua đó cho thấy quá trình tiếp biến và hội nhập giữa văn hóa Công giáo với văn hóa bản địa ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98)TÂMTRIẾT - LUẬT - - 2016LÝ - XÃ HỘI HỌCThờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt NamLê Đức Hạnh *Tóm tắt: Bài viết đề cập đến quan điểm và hình thức thờ cúng tổ tiên của ngườiCông giáo Việt Nam qua tang ma, giỗ chạp, đám cưới, ngày Tết, ngày lễ các đẳng; sựtương đồng và khác biệt giữa người Công giáo và người không Công giáo trong vấnđề thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam; những tương đồng giữa Công giáo Việt Nam vớiCông giáo Trung Quốc, Philippine, Nhật Bản. Qua đó cho thấy quá trình tiếp biến vàhội nhập giữa văn hóa Công giáo với văn hóa bản địa ở Việt Nam.Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên; Công giáo; văn hóa; Việt Nam.1. Mở đầuThờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng lâuđời của người Việt Nam. Trong mọi giađình người Việt Nam từ lâu tín ngưỡng nàyđã trở thành đạo lý “uống nước nhớ nguồn”trên nền của “đạo hiếu”. Đạo thờ cúng tổtiên của dân tộc Việt Nam là một nét đẹpvăn hóa của những con người thiên về“trọng tình” hơn “trọng lý”. Giống như cácquốc gia Đông Nam Á khác, thờ cúng tổtiên ở Việt Nam ngày càng được củng cố,mở rộng thêm khi mà các nền văn hóaĐông, Tây du nhập vào. Với sự giao thoacác yếu tố văn hoá từ bên ngoài, có nhữngquan điểm khác nhau về thờ cúng tổ tiên ởnhững giai đoạn lịch sử, ở những luồng tưtưởng khác nhau như tư tưởng của Nhogiáo, Phật giáo, Công giáo. Người ViệtNam sống trong môi trường làng với vănhoá làng tồn tại đậm đặc trong lối sống,phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn hoádân gian... Làng được xây dựng trên nềnmóng của quan hệ huyết thống của nhiềudòng họ. Và, thờ cúng tổ tiên của ngườiViệt Nam (kể cả người Công giáo ViệtNam) đóng một vai trò quan trọng trong70việc duy trì môi trường gia tộc và môitrường làng.(*)2. Thờ cúng tổ tiên của người Việt NamQuan niệm truyền thống của người ViệtNam cho rằng, con người có hồn và xác, xácthì có chết nhưng hồn thì tồn tại mãi ở thếgiới khác, mà hồn mới là yếu tố cao quý củamột con người. Quan niệm này giống các tộcngười ở các quốc gia khác ở Đông Á nhưTrung Quốc, Philippine, Nhật Bản [9]... Hồnvà xác liên kết nhau tạo nên sinh vật hoạtđộng được. Linh hồn chỉ thoát ra khỏi thểxác khi thực sự đã chết [6]. Người Việt Namquan niệm “dương sao âm vậy”, con ngườisau khi chết còn có một cuộc sống nơi suốivàng giống như cuộc sống nơi trần thế vớinhững nhu cầu tất yếu như ăn, mặc, chi tiêuvà cả tích lũy phòng khi bất trắc. Do vậy,những người thân cần cúng giỗ để tổ tiên(*)Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Châu Phi và TrungĐông, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0983650450. Email: duchanh05@gmail.com.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triểnKhoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) trongđề tài mã số I2.2-2012.24.Lê Đức Hạnhkhông bị thiếu thốn nơi âm gian, nơi chínsuối. Người Việt Nam cho rằng “chín suối”là nơi sinh tồn của linh hồn tổ tiên sau khithác, giống như cõi Niết Bàn trong quanniệm của Phật giáo, nơi Thiên Đàng củaCông giáo. Người Công giáo Philippinecũng tin vào linh hồn, vào cuộc sống sau cáichết. Một người chết vẫn tiếp tục những sinhhoạt bình thường của mình trong thế giớicủa các linh hồn [9, tr.19].Với quan niệm như vậy, người Việt Namcoi việc cúng giỗ là một đạo hiếu và họkhông bao giờ bỏ cúng giỗ ông bà cha mẹ,cúng giỗ tổ tiên của mình. Việc cúng giỗ làbiểu hiện mối dây liên kết mật thiết giữa tổtiên (những người đã khuất) với con cháu(những người còn sống); hay là biểu hiệnmối quan hệ giữa thế giới của người sốngvà thế giới của người đã thác. Mặt khác, thờcúng tổ tiên cũng là việc để con cháu thểhiện sự biết ơn của mình đối với công giáodưỡng của cha mẹ. Chính vì vậy việc cúnggiỗ càng chu toàn bao nhiêu thì lòng concháu càng an tâm thanh thản bấy nhiêu. Từlòng tôn kính, sự mong muốn báo đáp chotổ tiên ở nơi “chín suối”, từ niềm tin vàolinh hồn tổ tiên sau khi thác, con cháu tìmcách báo hiếu với tổ tiên bằng việc cúnggiỗ, thắp hương tưởng niệm, cẩn báo với tổtiên mỗi dịp lễ tết, mỗi khi có việc trọng đạinhư hôn nhân hay tang lễ... Đây cũng lànhững dịp người lớn muốn nhắc nhở chocon cháu về cội nguồn của dòng họ và ghinhớ việc báo hiếu với tiên tổ. Trong cáccuộc điều tra về tôn giáo của Viện Nghiêncứu Tôn giáo tiến hành từ 1995 đến nay thìngười Việt Nam thực hiện việc thờ cúng tổtiên chiếm tỷ lệ trung bình năm là 98%.Thờ cúng tổ tiên mang tính chất phổ quátnhưng đồng thời cũng mang tính khu biệttrong các hình thức thể hiện với từng nhómxã hội - tôn giáo cụ thể. Điều đó tuỳ thuộcvào niềm tin và quan niệm cụ thể của mỗinhóm xã hội - tôn giáo này. Chính nhữngđặc tính khu biệt của những hình thức thểhiện việc báo hiếu tổ tiên đã tạo nên sự đadạng và khởi sắc của việc thờ cúng tổ tiên.Điểm đầu tiên tạo nên sự khu biệt đặc thù ởcác tôn giáo và các nhóm xã hội là quanniệm về hồn và nơi ở của hồn sau khi chết.Người vô thần thì không tin có linh hồn vàcuộc sống sau khi chết, họ quan niệm “chếtlà hết”. Phật giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt NamTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1(98)TÂMTRIẾT - LUẬT - - 2016LÝ - XÃ HỘI HỌCThờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt NamLê Đức Hạnh *Tóm tắt: Bài viết đề cập đến quan điểm và hình thức thờ cúng tổ tiên của ngườiCông giáo Việt Nam qua tang ma, giỗ chạp, đám cưới, ngày Tết, ngày lễ các đẳng; sựtương đồng và khác biệt giữa người Công giáo và người không Công giáo trong vấnđề thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam; những tương đồng giữa Công giáo Việt Nam vớiCông giáo Trung Quốc, Philippine, Nhật Bản. Qua đó cho thấy quá trình tiếp biến vàhội nhập giữa văn hóa Công giáo với văn hóa bản địa ở Việt Nam.Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên; Công giáo; văn hóa; Việt Nam.1. Mở đầuThờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng lâuđời của người Việt Nam. Trong mọi giađình người Việt Nam từ lâu tín ngưỡng nàyđã trở thành đạo lý “uống nước nhớ nguồn”trên nền của “đạo hiếu”. Đạo thờ cúng tổtiên của dân tộc Việt Nam là một nét đẹpvăn hóa của những con người thiên về“trọng tình” hơn “trọng lý”. Giống như cácquốc gia Đông Nam Á khác, thờ cúng tổtiên ở Việt Nam ngày càng được củng cố,mở rộng thêm khi mà các nền văn hóaĐông, Tây du nhập vào. Với sự giao thoacác yếu tố văn hoá từ bên ngoài, có nhữngquan điểm khác nhau về thờ cúng tổ tiên ởnhững giai đoạn lịch sử, ở những luồng tưtưởng khác nhau như tư tưởng của Nhogiáo, Phật giáo, Công giáo. Người ViệtNam sống trong môi trường làng với vănhoá làng tồn tại đậm đặc trong lối sống,phong tục tập quán, tín ngưỡng, văn hoádân gian... Làng được xây dựng trên nềnmóng của quan hệ huyết thống của nhiềudòng họ. Và, thờ cúng tổ tiên của ngườiViệt Nam (kể cả người Công giáo ViệtNam) đóng một vai trò quan trọng trong70việc duy trì môi trường gia tộc và môitrường làng.(*)2. Thờ cúng tổ tiên của người Việt NamQuan niệm truyền thống của người ViệtNam cho rằng, con người có hồn và xác, xácthì có chết nhưng hồn thì tồn tại mãi ở thếgiới khác, mà hồn mới là yếu tố cao quý củamột con người. Quan niệm này giống các tộcngười ở các quốc gia khác ở Đông Á nhưTrung Quốc, Philippine, Nhật Bản [9]... Hồnvà xác liên kết nhau tạo nên sinh vật hoạtđộng được. Linh hồn chỉ thoát ra khỏi thểxác khi thực sự đã chết [6]. Người Việt Namquan niệm “dương sao âm vậy”, con ngườisau khi chết còn có một cuộc sống nơi suốivàng giống như cuộc sống nơi trần thế vớinhững nhu cầu tất yếu như ăn, mặc, chi tiêuvà cả tích lũy phòng khi bất trắc. Do vậy,những người thân cần cúng giỗ để tổ tiên(*)Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Châu Phi và TrungĐông, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.ĐT: 0983650450. Email: duchanh05@gmail.com.Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triểnKhoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) trongđề tài mã số I2.2-2012.24.Lê Đức Hạnhkhông bị thiếu thốn nơi âm gian, nơi chínsuối. Người Việt Nam cho rằng “chín suối”là nơi sinh tồn của linh hồn tổ tiên sau khithác, giống như cõi Niết Bàn trong quanniệm của Phật giáo, nơi Thiên Đàng củaCông giáo. Người Công giáo Philippinecũng tin vào linh hồn, vào cuộc sống sau cáichết. Một người chết vẫn tiếp tục những sinhhoạt bình thường của mình trong thế giớicủa các linh hồn [9, tr.19].Với quan niệm như vậy, người Việt Namcoi việc cúng giỗ là một đạo hiếu và họkhông bao giờ bỏ cúng giỗ ông bà cha mẹ,cúng giỗ tổ tiên của mình. Việc cúng giỗ làbiểu hiện mối dây liên kết mật thiết giữa tổtiên (những người đã khuất) với con cháu(những người còn sống); hay là biểu hiệnmối quan hệ giữa thế giới của người sốngvà thế giới của người đã thác. Mặt khác, thờcúng tổ tiên cũng là việc để con cháu thểhiện sự biết ơn của mình đối với công giáodưỡng của cha mẹ. Chính vì vậy việc cúnggiỗ càng chu toàn bao nhiêu thì lòng concháu càng an tâm thanh thản bấy nhiêu. Từlòng tôn kính, sự mong muốn báo đáp chotổ tiên ở nơi “chín suối”, từ niềm tin vàolinh hồn tổ tiên sau khi thác, con cháu tìmcách báo hiếu với tổ tiên bằng việc cúnggiỗ, thắp hương tưởng niệm, cẩn báo với tổtiên mỗi dịp lễ tết, mỗi khi có việc trọng đạinhư hôn nhân hay tang lễ... Đây cũng lànhững dịp người lớn muốn nhắc nhở chocon cháu về cội nguồn của dòng họ và ghinhớ việc báo hiếu với tiên tổ. Trong cáccuộc điều tra về tôn giáo của Viện Nghiêncứu Tôn giáo tiến hành từ 1995 đến nay thìngười Việt Nam thực hiện việc thờ cúng tổtiên chiếm tỷ lệ trung bình năm là 98%.Thờ cúng tổ tiên mang tính chất phổ quátnhưng đồng thời cũng mang tính khu biệttrong các hình thức thể hiện với từng nhómxã hội - tôn giáo cụ thể. Điều đó tuỳ thuộcvào niềm tin và quan niệm cụ thể của mỗinhóm xã hội - tôn giáo này. Chính nhữngđặc tính khu biệt của những hình thức thểhiện việc báo hiếu tổ tiên đã tạo nên sự đadạng và khởi sắc của việc thờ cúng tổ tiên.Điểm đầu tiên tạo nên sự khu biệt đặc thù ởcác tôn giáo và các nhóm xã hội là quanniệm về hồn và nơi ở của hồn sau khi chết.Người vô thần thì không tin có linh hồn vàcuộc sống sau khi chết, họ quan niệm “chếtlà hết”. Phật giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt Nam Thờ cúng tổ tiên Người Công giáo Việt Nam Công giáo Việt Nam Văn hóa bản địa ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
86 trang 103 0 0
-
Tìm hiểu về Nhà thờ Công giáo Việt Nam: Phần 2
138 trang 38 0 0 -
Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về di sản dùng vào việc thờ cúng
6 trang 25 0 0 -
Tiểu luận: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam
7 trang 24 0 0 -
Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883): Phần 2
277 trang 19 0 0 -
Tình hình nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Tày ở vùng Đông Bắc Việt Nam hiện nay
7 trang 19 0 0 -
Thờ cúng tổ tiên trong gia đình của người Dao Đỏ và Dao Áo dài ở Hà Giang
23 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu về Nhà thờ Công giáo Việt Nam: Phần 1
195 trang 19 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 19 0 0 -
18 trang 17 0 0