Đóng góp của trí thức yêu nước trong phong trào Đông Du và Duy Tân ở Nam Kỳ thập niên đầu thế kỷ XX
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trí thức yêu nước Nam Kỳ đã có những đóng góp tích cực trong cuộc vận động Đông Du và Duy Tân, làm cho Phong trào Đông Du ở Nam Kỳ diễn ra mạnh mẽ, góp phần quan trọng vào công cuộc thực sản hưng nghiệp, chấn dân khí, nâng cao dân trí, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở Nam Kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của trí thức yêu nước trong phong trào Đông Du và Duy Tân ở Nam Kỳ thập niên đầu thế kỷ XX TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 73 (01/2021) No. 73 (01/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn; Website: http://sj.sgu.edu.vn ĐÓNG GÓP CỦA TRÍ THỨC YÊU NƯỚC TRONG PHONG TRÀO ĐÔNG DU VÀ DUY TÂN Ở NAM KỲ THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XX The contribution of patriotic scholars in the Journey to the East and the Modernization movements in the South in the first decade of the 20th centuryTS. Trần Thị ÁnhTrường Đại học Sài GònTÓM TẮTĐầu thế kỷ XX, qua làn sóng Tân thư, Tân văn, trí thức yêu nước Nam Kỳ đã mạnh dạn tiếp thu tưtưởng dân chủ tư sản phương Tây, khởi xướng, lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp vớinhiều hình thức phong phú. Trí thức yêu nước Nam Kỳ đã có những đóng góp tích cực trong cuộc vậnđộng Đông Du và Duy Tân, làm cho Phong trào Đông Du ở Nam Kỳ diễn ra mạnh mẽ, góp phần quantrọng vào công cuộc thực sản hưng nghiệp, chấn dân khí, nâng cao dân trí, tác động tích cực đến sự pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội ở Nam Kỳ.Từ khóa: Duy Tân, Đông Du, Minh Tân, tư tưởng dân chủ tư sản, trí thức Nam KỳABSTRACTAt the beginning of the twentieth century, through movements such as Tân thư (contemporarypublications), Tân văn (contemporary literature), patriotic scholars of the Cochinchina had proactivelyabsorbed the Western bourgeois democracy ideology, initiated and led the movement to fight againstFrench colonialism with various means and avenues of action. Patriotic scholars in the South hadpositively contributed to the Đông Du (Journey to the East) and Duy Tân (Modernization) movements,helping the Đông Du movement reach a strong level of activity, playing an important part in farmingproduction and career building, uplifting the people’s morale, improving the people’s knowledge,having a positive impact on the economic, cultural and social development in Cochinchina.Keywords: Duy Tân (Modernization), Đông Du (Journey to the East), Minh Tân, Western bourgeoisdemocracy ideology, Cochinchinese scholars 1. Đặt vấn đề văn hóa Nam Bộ, trí thức yêu nước Nam Trong tiến trình lịch sử, trí thức Việt Kỳ luôn nhạy bén, chủ động tiếp thu tưNam nói chung, trí thức Nam Kỳ nói riêng tưởng cứu nước mới, tiếp thu và truyền báluôn có vai trò quan trọng trong sự nghiệp những yếu tố văn hóa tích cực, tiến bộ,kiến thiết và xây dựng đất nước. Họ là lực thực hiện hoài bão đưa dân tộc tiến cùnglượng tiên phong, khởi xướng, tổ chức, thời đại. Phong trào Minh Tân (Minh đứclãnh đạo các phong trào chính trị, văn hóa. Tân dân) diễn ra ở Nam Kỳ nhằm hưởng Mang trong mình sự khoáng đạt của ứng Phong trào Đông Du và Duy Tân,Email: tranthianh73@yahoo.com 17SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 73 (01/2021)trong đó có những đóng góp quan trọng của các trí thức nho học yêu nước trongcủa đội ngũ trí thức yêu nước trên vùng nhân dân. Trong hơn 20 năm đầu xâmđất này. chiếm Nam Kỳ, ngoài việc thành lập một 2. Nội dung nghiên cứu số trường tiểu học để dạy chữ Quốc ngữ và 2.1. Đội ngũ trí thức yêu nước ở Nam Toán cho học sinh, Pháp đã cho mở một sốKỳ đầu thế kỷ XX trường thông ngôn đào tạo những người Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, làm công tác thông dịch, phiên dịch nhưdưới ảnh hưởng của chính sách cai trị của Collège d’Adran còn gọi là Trường Bá Đathực dân Pháp và sự du nhập làn sóng tư Lộc (1861); Trường An Nam còn gọi làtưởng tiến bộ từ bên ngoài vào Việt Nam, Trường Thông ngôn (Collège Annamitenền văn hóa cổ truyền Việt Nam đã có sự hay Collège des interprètes, 1862). Đào tạotiếp xúc mạnh mẽ với văn hóa phương Tây. giáo viên và công chức có Trường SưNhận thức và tư tưởng của giới trí thức phạm thuộc địa (École Normale Coloniale,cũng có những chuyển biến lớn. Trước ảnh 1871). Trường Hậu bổ (Collège deshưởng của làn sóng văn minh mới, một bộ Stagiaires, 1873) đào tạo nhân viên hànhphận sĩ phu tuy xuất thân từ “cửa Khổng chính cho chính phủ thuộc địa Pháp ở Namsân Trình”, tinh thông Hán học, nhưng vốn Kỳ (tham gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của trí thức yêu nước trong phong trào Đông Du và Duy Tân ở Nam Kỳ thập niên đầu thế kỷ XX TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 73 (01/2021) No. 73 (01/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn; Website: http://sj.sgu.edu.vn ĐÓNG GÓP CỦA TRÍ THỨC YÊU NƯỚC TRONG PHONG TRÀO ĐÔNG DU VÀ DUY TÂN Ở NAM KỲ THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XX The contribution of patriotic scholars in the Journey to the East and the Modernization movements in the South in the first decade of the 20th centuryTS. Trần Thị ÁnhTrường Đại học Sài GònTÓM TẮTĐầu thế kỷ XX, qua làn sóng Tân thư, Tân văn, trí thức yêu nước Nam Kỳ đã mạnh dạn tiếp thu tưtưởng dân chủ tư sản phương Tây, khởi xướng, lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp vớinhiều hình thức phong phú. Trí thức yêu nước Nam Kỳ đã có những đóng góp tích cực trong cuộc vậnđộng Đông Du và Duy Tân, làm cho Phong trào Đông Du ở Nam Kỳ diễn ra mạnh mẽ, góp phần quantrọng vào công cuộc thực sản hưng nghiệp, chấn dân khí, nâng cao dân trí, tác động tích cực đến sự pháttriển kinh tế, văn hóa, xã hội ở Nam Kỳ.Từ khóa: Duy Tân, Đông Du, Minh Tân, tư tưởng dân chủ tư sản, trí thức Nam KỳABSTRACTAt the beginning of the twentieth century, through movements such as Tân thư (contemporarypublications), Tân văn (contemporary literature), patriotic scholars of the Cochinchina had proactivelyabsorbed the Western bourgeois democracy ideology, initiated and led the movement to fight againstFrench colonialism with various means and avenues of action. Patriotic scholars in the South hadpositively contributed to the Đông Du (Journey to the East) and Duy Tân (Modernization) movements,helping the Đông Du movement reach a strong level of activity, playing an important part in farmingproduction and career building, uplifting the people’s morale, improving the people’s knowledge,having a positive impact on the economic, cultural and social development in Cochinchina.Keywords: Duy Tân (Modernization), Đông Du (Journey to the East), Minh Tân, Western bourgeoisdemocracy ideology, Cochinchinese scholars 1. Đặt vấn đề văn hóa Nam Bộ, trí thức yêu nước Nam Trong tiến trình lịch sử, trí thức Việt Kỳ luôn nhạy bén, chủ động tiếp thu tưNam nói chung, trí thức Nam Kỳ nói riêng tưởng cứu nước mới, tiếp thu và truyền báluôn có vai trò quan trọng trong sự nghiệp những yếu tố văn hóa tích cực, tiến bộ,kiến thiết và xây dựng đất nước. Họ là lực thực hiện hoài bão đưa dân tộc tiến cùnglượng tiên phong, khởi xướng, tổ chức, thời đại. Phong trào Minh Tân (Minh đứclãnh đạo các phong trào chính trị, văn hóa. Tân dân) diễn ra ở Nam Kỳ nhằm hưởng Mang trong mình sự khoáng đạt của ứng Phong trào Đông Du và Duy Tân,Email: tranthianh73@yahoo.com 17SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 73 (01/2021)trong đó có những đóng góp quan trọng của các trí thức nho học yêu nước trongcủa đội ngũ trí thức yêu nước trên vùng nhân dân. Trong hơn 20 năm đầu xâmđất này. chiếm Nam Kỳ, ngoài việc thành lập một 2. Nội dung nghiên cứu số trường tiểu học để dạy chữ Quốc ngữ và 2.1. Đội ngũ trí thức yêu nước ở Nam Toán cho học sinh, Pháp đã cho mở một sốKỳ đầu thế kỷ XX trường thông ngôn đào tạo những người Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, làm công tác thông dịch, phiên dịch nhưdưới ảnh hưởng của chính sách cai trị của Collège d’Adran còn gọi là Trường Bá Đathực dân Pháp và sự du nhập làn sóng tư Lộc (1861); Trường An Nam còn gọi làtưởng tiến bộ từ bên ngoài vào Việt Nam, Trường Thông ngôn (Collège Annamitenền văn hóa cổ truyền Việt Nam đã có sự hay Collège des interprètes, 1862). Đào tạotiếp xúc mạnh mẽ với văn hóa phương Tây. giáo viên và công chức có Trường SưNhận thức và tư tưởng của giới trí thức phạm thuộc địa (École Normale Coloniale,cũng có những chuyển biến lớn. Trước ảnh 1871). Trường Hậu bổ (Collège deshưởng của làn sóng văn minh mới, một bộ Stagiaires, 1873) đào tạo nhân viên hànhphận sĩ phu tuy xuất thân từ “cửa Khổng chính cho chính phủ thuộc địa Pháp ở Namsân Trình”, tinh thông Hán học, nhưng vốn Kỳ (tham gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng dân chủ tư sản Trí thức Nam Kỳ Trí thức yêu nước Phong trào Đông Du Phong trào Duy TânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thế giới còn đổi thay, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi: Phần 1
119 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 32 0 0 -
17 trang 30 0 0
-
Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam (Tập 3) - Trần Huy Liệu
190 trang 23 1 0 -
Tạp chí Xưa và Nay: Số 331V/2009
41 trang 21 0 0 -
138 trang 21 0 0
-
Một vị phúc thần của người Việt ở hải ngoại: Trường hợp chí sĩ Trần Đông Phong ở Tokyo (Nhật Bản)
25 trang 19 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Đồng Tháp
6 trang 17 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
10 trang 16 0 0 -
Cuộc vận động Duy Tân với sự thay đổi tư duy kinh tế ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
13 trang 16 0 0