Động lực chăm sóc sức khỏe răng miệng tại nhà và một số yếu tố liên quan của học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermann Gmeiner Hà Nội năm 2024
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.78 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả động lực chăm sóc răng miệng tại nhà của học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermann Gmeiner và phân tích một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 158 học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermann Gmeiner trong năm 2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực chăm sóc sức khỏe răng miệng tại nhà và một số yếu tố liên quan của học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermann Gmeiner Hà Nội năm 2024JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY The Conference of Doctoral Candidates 2024 DOI: ….Động lực chăm sóc sức khỏe răng miệng tại nhà và một sốyếu tố liên quan của học sinh lớp 10 trường liên cấpHermann Gmeiner Hà Nội năm 2024Motivation of oral health care at home and some related factors among10th class pupils in Hermann Gmeiner International School Hanoi, 2024Lưu Văn Tường1,*, Trương Đình Khởi1, 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội,Đào Thị Dung1, Phùng Hữu Đại1, 2 Trường Đại học Y Hà NộiHà Ngọc Chiều2 và Dương Đức Long2Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả động lực chăm sóc răng miệng tại nhà của học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermann Gmeiner và phân tích một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 158 học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermann Gmeiner trong năm 2024. Số liệu được thu thập dựa trên phiếu khảo sát online. Kết quả: Tỷ lệ học sinh có động lực tốt trong chăm sóc sức khỏe răng miệng tại nhà chiếm 69%. Động lực ảnh hưởng bởi yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. Yếu tố động lực bên trong có điểm trung bình cao nhất là: Đó là một phần tự nhiên trong cuộc sống hàng ngày với 4,23 ± 0,89 điểm và có điểm trung bình nhỏ nhất là: Em cảm thấy bực bội nếu không làm vệ sinh răng miệng với 2,95 ± 1,04 điểm. Động lực ảnh hưởng bên ngoài có điểm trung bình cao nhất là: Em muốn bác sĩ nha khoa hài lòng vì làm vệ sinh răng miệng với 3,20 ± 1,03 điểm. Có 9,5% học sinh không thấy rõ được ý nghĩa của việc chăm sóc răng miệng tại nhà. Có mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc răng miệng tốt với động lực tốt chăm sóc răng miệng tại nhà (OR = 2,66, 95% CI: 1,13-6,29). Kết luận: Động lực trong chăm sóc răng miệng tại nhà của học sinh còn hạn chế, trong đó tỷ lệ ít học sinh chưa nhận thức được ý nghĩa và vai trò thực hành chăm sóc miệng tại nhà. Kiến thức tốt có liên quan tích cực đến động lực chăm sóc răng miệng tại nhà. Từ khoá: Động lực nội tại, động lực bên ngoài, chăm sóc răng miệng tại nhà, học sinh lớp 10, trường Hermann Gmeiner Hà Nội.Summary Objective: To describe the motivation of oral health care at home and some related factors of 10th class pupils at Hermann Gmeiner Internationnal School. Subject and method: A cross-sectional study was conducted on 151 10th class pupils at Hermann Gmeiner International School in 2024. Pupils were surveyed and responded by online surveys. Result: The proportion of pupils exhibiting good motivation to take care of their oral health at home was 69%. Motivation was influenced by internal and external factors. The internal motivation factor with the highest average score was: It is a natural part of daily lifeNgày nhận bài: 10/7/2024, ngày chấp nhận đăng: 02/8/2024* Tác giả liên hệ: tuonglv.ump@vnu.edu.vn - Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội130TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Hội nghị Khoa học Nghiên cứu sinh năm 2024 DOI:… with 4.23 ± 0.89 and the smallest average score was: I feel frustrated if I dont have oral hygiene with 2.95 ± 1.04. The external motivation with the highest average score was: I want the dentist to be satisfied with my dental cleaning with 3.20 ± 1.03. 9.5% of students didn’t clearly see the meaning of dental care at home. There was a close relationship between good knowledge of dental care and good motivation to take care of teeth at home (OR = 2.66, 95% CI: 1.13-6.29). Conclusion: Motivation of pupils for dental care at home was limited, and a small percentage of them were not aware of the meaning and role of oral care practice at home. Keywords: Intrinsic motivation, extrinsic motivation, dental home care, 10th class pupils, Hermann Gmeiner Hanoi Inter-School.I. ĐẶT VẤN ĐỀ tìm hiểu động lực chăm sóc răng miệng. Động lực là một cấu trúc lý thuyết được sử dụng để giải thích Chăm sóc nha khoa được coi là vấn đề sức khoẻ hành vi và nó đưa ra lý do cho hành động, mongquan trọng vì có tới 90% học sinh trên toàn thế giới muốn và nhu cầu của mọi người. Động lực bên trongcó vấn đề về răng miệng1. Hậu quả của bệnh răng hay bên ngoài tạo ra những tác động khác nhau đếnmiệng không được điều trị thường ảnh hưởng tâm lý của cá nhân, tùy thuộc vào giới tính, độ tuổi vànghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống tính cách cá nhân6. Vì vậy nghiên cứu này được tiếncủa học sinh, có thể dẫn đến việc nghỉ học và gây hành nhằm: Mô tả động lực chăm sóc răng miệng tạigánh nặng kinh tế lớn cho gia đình và hệ thống chăm nhà của học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermannsóc sức khỏe2. Ở nhiều nước đang phát triển, người ta Gmeiner và phân tích một số yếu tố liên quan.thấy rằng trẻ em có kiến thức còn hạn chế về nguyênnhân, cách phòng ngừa bệnh răng miệng và không II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPthăm khám thường xuyên với bác sĩ nha khoa. Nghiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực chăm sóc sức khỏe răng miệng tại nhà và một số yếu tố liên quan của học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermann Gmeiner Hà Nội năm 2024JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY The Conference of Doctoral Candidates 2024 DOI: ….Động lực chăm sóc sức khỏe răng miệng tại nhà và một sốyếu tố liên quan của học sinh lớp 10 trường liên cấpHermann Gmeiner Hà Nội năm 2024Motivation of oral health care at home and some related factors among10th class pupils in Hermann Gmeiner International School Hanoi, 2024Lưu Văn Tường1,*, Trương Đình Khởi1, 1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội,Đào Thị Dung1, Phùng Hữu Đại1, 2 Trường Đại học Y Hà NộiHà Ngọc Chiều2 và Dương Đức Long2Tóm tắt Mục tiêu: Mô tả động lực chăm sóc răng miệng tại nhà của học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermann Gmeiner và phân tích một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích trên 158 học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermann Gmeiner trong năm 2024. Số liệu được thu thập dựa trên phiếu khảo sát online. Kết quả: Tỷ lệ học sinh có động lực tốt trong chăm sóc sức khỏe răng miệng tại nhà chiếm 69%. Động lực ảnh hưởng bởi yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. Yếu tố động lực bên trong có điểm trung bình cao nhất là: Đó là một phần tự nhiên trong cuộc sống hàng ngày với 4,23 ± 0,89 điểm và có điểm trung bình nhỏ nhất là: Em cảm thấy bực bội nếu không làm vệ sinh răng miệng với 2,95 ± 1,04 điểm. Động lực ảnh hưởng bên ngoài có điểm trung bình cao nhất là: Em muốn bác sĩ nha khoa hài lòng vì làm vệ sinh răng miệng với 3,20 ± 1,03 điểm. Có 9,5% học sinh không thấy rõ được ý nghĩa của việc chăm sóc răng miệng tại nhà. Có mối liên quan giữa kiến thức chăm sóc răng miệng tốt với động lực tốt chăm sóc răng miệng tại nhà (OR = 2,66, 95% CI: 1,13-6,29). Kết luận: Động lực trong chăm sóc răng miệng tại nhà của học sinh còn hạn chế, trong đó tỷ lệ ít học sinh chưa nhận thức được ý nghĩa và vai trò thực hành chăm sóc miệng tại nhà. Kiến thức tốt có liên quan tích cực đến động lực chăm sóc răng miệng tại nhà. Từ khoá: Động lực nội tại, động lực bên ngoài, chăm sóc răng miệng tại nhà, học sinh lớp 10, trường Hermann Gmeiner Hà Nội.Summary Objective: To describe the motivation of oral health care at home and some related factors of 10th class pupils at Hermann Gmeiner Internationnal School. Subject and method: A cross-sectional study was conducted on 151 10th class pupils at Hermann Gmeiner International School in 2024. Pupils were surveyed and responded by online surveys. Result: The proportion of pupils exhibiting good motivation to take care of their oral health at home was 69%. Motivation was influenced by internal and external factors. The internal motivation factor with the highest average score was: It is a natural part of daily lifeNgày nhận bài: 10/7/2024, ngày chấp nhận đăng: 02/8/2024* Tác giả liên hệ: tuonglv.ump@vnu.edu.vn - Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội130TẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Hội nghị Khoa học Nghiên cứu sinh năm 2024 DOI:… with 4.23 ± 0.89 and the smallest average score was: I feel frustrated if I dont have oral hygiene with 2.95 ± 1.04. The external motivation with the highest average score was: I want the dentist to be satisfied with my dental cleaning with 3.20 ± 1.03. 9.5% of students didn’t clearly see the meaning of dental care at home. There was a close relationship between good knowledge of dental care and good motivation to take care of teeth at home (OR = 2.66, 95% CI: 1.13-6.29). Conclusion: Motivation of pupils for dental care at home was limited, and a small percentage of them were not aware of the meaning and role of oral care practice at home. Keywords: Intrinsic motivation, extrinsic motivation, dental home care, 10th class pupils, Hermann Gmeiner Hanoi Inter-School.I. ĐẶT VẤN ĐỀ tìm hiểu động lực chăm sóc răng miệng. Động lực là một cấu trúc lý thuyết được sử dụng để giải thích Chăm sóc nha khoa được coi là vấn đề sức khoẻ hành vi và nó đưa ra lý do cho hành động, mongquan trọng vì có tới 90% học sinh trên toàn thế giới muốn và nhu cầu của mọi người. Động lực bên trongcó vấn đề về răng miệng1. Hậu quả của bệnh răng hay bên ngoài tạo ra những tác động khác nhau đếnmiệng không được điều trị thường ảnh hưởng tâm lý của cá nhân, tùy thuộc vào giới tính, độ tuổi vànghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống tính cách cá nhân6. Vì vậy nghiên cứu này được tiếncủa học sinh, có thể dẫn đến việc nghỉ học và gây hành nhằm: Mô tả động lực chăm sóc răng miệng tạigánh nặng kinh tế lớn cho gia đình và hệ thống chăm nhà của học sinh lớp 10 trường liên cấp Hermannsóc sức khỏe2. Ở nhiều nước đang phát triển, người ta Gmeiner và phân tích một số yếu tố liên quan.thấy rằng trẻ em có kiến thức còn hạn chế về nguyênnhân, cách phòng ngừa bệnh răng miệng và không II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPthăm khám thường xuyên với bác sĩ nha khoa. Nghiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược lâm sàng Chăm sóc răng miệng tại nhà Động lực chăm sóc sức khỏe răng miệng Thực hành chăm sóc miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 298 0 0 -
5 trang 288 0 0
-
8 trang 244 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 238 0 0 -
6 trang 226 0 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 219 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 205 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
5 trang 185 0 0
-
13 trang 185 0 0