Động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng tại Viện Y dược học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh năm 2019
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 685.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết này nhằm mục tiêu mô tả động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tại Viện Y dược học dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng tại Viện Y dược học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh năm 2019Võ Tuấn Ngọc và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCĐộng lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởngtại Viện Y dược học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh năm 2019Võ Tuấn Ngọc1* , Nguyễn Trọng Hiếu2 ,Nguyễn Duy Tiến1 , Nguyễn Đức Thành1 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu mô tả động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tại Viện Y dược học dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính. Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua phát vấn 86 Điều dưỡng lâm sàng. Nghiên cứu định tính được thu thập qua 10 cuộc phỏng vấn sâu và 2 cuộc thảo luận nhóm với đại diện lãnh đạo, đại diện các khoa/phòng. Kết quả: Điểm trung bình động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng tại Viện Y dược học dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 tương đối thấp là 3,72/5 điểm, tỷ lệ điều dưỡng lâm sàng có động lực là 76,7%. Tỷ lệ yếu tố cam kết và sự tận tâm với công việc có động lực ở mức cao (86% và 94,2%). Tỷ lệ hài lòng với công việc có động lực rất thấp (40,7%). Một số yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với động lực làm việc chung là yếu tố người thu nhập chính, yếu tố thu nhập (p Võ Tuấn Ngọc và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020)hình khám chữa bệnh cho thấy số lượng người 01 cuộc thảo luận nhóm. Như vậy có 10 cuộcbệnh đến khám và điều trị năm sau tăng hơn phỏng vấn sâu và 02 cuộc thảo luận nhóm.năm trước nhưng nhân lực thì có sự thiếu hụt cả Biến số nghiên cứuvề số lượng và chất lượng so với nhu cầu điềutrị của bệnh nhân, đặc biệt là trong nhóm điều Biến số nhân khẩu học gồm tuổi, giới tính, trìnhdưỡng lâm sàng tại các khoa phòng. Những yếu độ chuyên môn, thâm niên, loại hợp đồng, hôntố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội nhân, bộ phận công tác. Biến động lực làm việcngũ điều dưỡng lâm sàng? Vì vậy, chúng tôi tiến gồm 3 yếu tố với 10 tiểu mục: yếu tố hài lònghành nghiên cứu với đề tài “Động lực làm việc với công việc (03 tiểu mục), yếu tố cam kết vớicủa điều dưỡng lâm sàng và một số yếu tố ảnh tổ chức (04 tiểu mục), yếu tố sự tận tâm (03 tiểuhưởng tại Viện Y dược học dân tộc Thành phố mục). Một số yếu tố ảnh hưởng đến động lựcHồ Chí Minh năm 2019” nhằm mục đích mô làm việc gồm: nhà lãnh đạo, đồng nghiệp vàtả động lực làm việc và phân tích một số yếu tố điều kiện làm việc, hệ thống chi trả, yếu tố quảnảnh hưởng đến động lực làm việc của điều dưỡng trị điều hành, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ.lâm sàng tại Viện Y dược học dân tộc. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệuPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn để phát vấn cho 86 Điều dưỡng lâm sàng, dùngThiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang kết hợp bảng kiểm để ghi nhận thông tin của 3 phânđịnh lượng và định tính, hệ. Với cấu phần định tính, tiến hành 10 cuộc phỏng vấn sâu dựa trên hướng dẫn phỏng vấnThời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên tương ứng trong thời gian từ 35 – 45 phút; 2cứu được thực hiện từ tháng 2/2019 đến tháng cuộc thảo luận nhóm với Điều dưỡng lâm sàng7/2019 tại Viện Y dược học dân tộc, thành phố đang làm việc công tác tại Viện được từ 05 nămHồ Chí Minh . trở lên và nhóm Điều dưỡng mới vào công tác tại Viện được từ 06 tháng đến 01 năm.Đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng lâm sàngđang làm việc có thời gian công tác tại bệnh Xử lý và phân tích số liệuviện từ 9 tháng trở lên và cán bộ lãnh đạo quản Số liệu định lượng được nhập vào phần mềmlý bệnh viện đang làm việc tại bệnh viện. Epi data 3.1 và phân tích bằng SPSS 22.0. SốCỡ mẫu, chọn mẫu liệu định tính được gỡ băng, mã hóa và trích dẫn theo chủ đề.- Cấu phần định lượng: Chọn mẫu toàn bộ Điềudưỡng lâm sàng đang làm việc tại Viện Y dược Đạo đức nghiên cứuhọc dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng số Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng đạolượng mẫu n = 86 người. đức của Trường Đại học Y tế công cộng theo- Cấu phần định tính: Chọn 01 đại diện lãnh đạo Quyết định số 95/2019/YTCC-HD3 ngàyViện, Trưởng phòng quản lý chất lượng Viện, 8/4/2019.Trưởng phòng tổ chức cán bộ Viện, Điều dưỡngtrưởng bệnh viện, Điều dưỡng trưởng các khoa KẾT QUẢlâm sàng: dự kiến phỏng vấn sâu 07 người, Điềudưỡng lâm sàng đang làm việc công tác tại Viện Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứuđược từ 05 năm trở lên: dự kiến 01 cuộc thảo luậnnhóm và Điều dưỡng lâm sàng mới vào công tác Nghiên cứu được tiến hành trên 8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng tại Viện Y dược học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh năm 2019Võ Tuấn Ngọc và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020) BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐCĐộng lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởngtại Viện Y dược học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh năm 2019Võ Tuấn Ngọc1* , Nguyễn Trọng Hiếu2 ,Nguyễn Duy Tiến1 , Nguyễn Đức Thành1 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu mô tả động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tại Viện Y dược học dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính. Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua phát vấn 86 Điều dưỡng lâm sàng. Nghiên cứu định tính được thu thập qua 10 cuộc phỏng vấn sâu và 2 cuộc thảo luận nhóm với đại diện lãnh đạo, đại diện các khoa/phòng. Kết quả: Điểm trung bình động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng tại Viện Y dược học dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 tương đối thấp là 3,72/5 điểm, tỷ lệ điều dưỡng lâm sàng có động lực là 76,7%. Tỷ lệ yếu tố cam kết và sự tận tâm với công việc có động lực ở mức cao (86% và 94,2%). Tỷ lệ hài lòng với công việc có động lực rất thấp (40,7%). Một số yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với động lực làm việc chung là yếu tố người thu nhập chính, yếu tố thu nhập (p Võ Tuấn Ngọc và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển (Tập 04, Số 02-2020) Journal of Health and Development Studies (Vol.04, No.02-2020)hình khám chữa bệnh cho thấy số lượng người 01 cuộc thảo luận nhóm. Như vậy có 10 cuộcbệnh đến khám và điều trị năm sau tăng hơn phỏng vấn sâu và 02 cuộc thảo luận nhóm.năm trước nhưng nhân lực thì có sự thiếu hụt cả Biến số nghiên cứuvề số lượng và chất lượng so với nhu cầu điềutrị của bệnh nhân, đặc biệt là trong nhóm điều Biến số nhân khẩu học gồm tuổi, giới tính, trìnhdưỡng lâm sàng tại các khoa phòng. Những yếu độ chuyên môn, thâm niên, loại hợp đồng, hôntố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội nhân, bộ phận công tác. Biến động lực làm việcngũ điều dưỡng lâm sàng? Vì vậy, chúng tôi tiến gồm 3 yếu tố với 10 tiểu mục: yếu tố hài lònghành nghiên cứu với đề tài “Động lực làm việc với công việc (03 tiểu mục), yếu tố cam kết vớicủa điều dưỡng lâm sàng và một số yếu tố ảnh tổ chức (04 tiểu mục), yếu tố sự tận tâm (03 tiểuhưởng tại Viện Y dược học dân tộc Thành phố mục). Một số yếu tố ảnh hưởng đến động lựcHồ Chí Minh năm 2019” nhằm mục đích mô làm việc gồm: nhà lãnh đạo, đồng nghiệp vàtả động lực làm việc và phân tích một số yếu tố điều kiện làm việc, hệ thống chi trả, yếu tố quảnảnh hưởng đến động lực làm việc của điều dưỡng trị điều hành, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ.lâm sàng tại Viện Y dược học dân tộc. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệuPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn để phát vấn cho 86 Điều dưỡng lâm sàng, dùngThiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang kết hợp bảng kiểm để ghi nhận thông tin của 3 phânđịnh lượng và định tính, hệ. Với cấu phần định tính, tiến hành 10 cuộc phỏng vấn sâu dựa trên hướng dẫn phỏng vấnThời gian và địa điểm nghiên cứu: Nghiên tương ứng trong thời gian từ 35 – 45 phút; 2cứu được thực hiện từ tháng 2/2019 đến tháng cuộc thảo luận nhóm với Điều dưỡng lâm sàng7/2019 tại Viện Y dược học dân tộc, thành phố đang làm việc công tác tại Viện được từ 05 nămHồ Chí Minh . trở lên và nhóm Điều dưỡng mới vào công tác tại Viện được từ 06 tháng đến 01 năm.Đối tượng nghiên cứu: Điều dưỡng lâm sàngđang làm việc có thời gian công tác tại bệnh Xử lý và phân tích số liệuviện từ 9 tháng trở lên và cán bộ lãnh đạo quản Số liệu định lượng được nhập vào phần mềmlý bệnh viện đang làm việc tại bệnh viện. Epi data 3.1 và phân tích bằng SPSS 22.0. SốCỡ mẫu, chọn mẫu liệu định tính được gỡ băng, mã hóa và trích dẫn theo chủ đề.- Cấu phần định lượng: Chọn mẫu toàn bộ Điềudưỡng lâm sàng đang làm việc tại Viện Y dược Đạo đức nghiên cứuhọc dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng số Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng đạolượng mẫu n = 86 người. đức của Trường Đại học Y tế công cộng theo- Cấu phần định tính: Chọn 01 đại diện lãnh đạo Quyết định số 95/2019/YTCC-HD3 ngàyViện, Trưởng phòng quản lý chất lượng Viện, 8/4/2019.Trưởng phòng tổ chức cán bộ Viện, Điều dưỡngtrưởng bệnh viện, Điều dưỡng trưởng các khoa KẾT QUẢlâm sàng: dự kiến phỏng vấn sâu 07 người, Điềudưỡng lâm sàng đang làm việc công tác tại Viện Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứuđược từ 05 năm trở lên: dự kiến 01 cuộc thảo luậnnhóm và Điều dưỡng lâm sàng mới vào công tác Nghiên cứu được tiến hành trên 8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực làm việc của điều dưỡng Điều dưỡng lâm sàng Động lực làm việc Nhân lực y tế Cải thiện điều kiện làm việcGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 152 0 0
-
153 trang 146 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tạo động lực thúc đẩy nhân viên tại Bưu chính Viễn thông VNPT Bình Dương
55 trang 97 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lãnh đạo và quản lý: Tạo động lực làm việc cho nhân viên - PGS. TS. Trần Văn Bình
43 trang 77 1 0 -
9 trang 65 0 0
-
19 trang 41 0 0
-
Bài giảng chuyên đề: Kỹ năng động viên nhân viên
35 trang 37 0 0 -
89 trang 36 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam
33 trang 35 0 0 -
Tác động của làm việc tại nhà đến hiệu quả công việc của giảng viên tại Việt Nam
12 trang 35 0 0