Động lực và áp lực phát triển kinh tế bền vững năm 2018
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 278.99 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Động lực và áp lực phát triển kinh tế bền vững năm 2018" nhằm khai thác các động lực tăng trưởng bền vững, nhận diện và xử lý hiệu quả các thách thức đa dạng còn tồn tại và mới phát sinh là vấn đề có ý nghĩa chiến lược và tầm quan trọng đặc biệt, quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới trong bối cảnh mới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực và áp lực phát triển kinh tế bền vững năm 2018 ĐỘNG LỰC VÀ ÁP LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG NĂM 2018 Phạm Thái Hà* 1 TÓM TẮT: Năm 2018 bên cạnh những thời cơ, thuận lợi và động lực mới được ghi nhận và phát huy, cũng có không ít khó khăn, thách thức, với nhiều vấn đề mới phức tạp phát sinh từ thực tiễn thế giới và trong nước. Nhờ có sự đổi mới mạnh mẽ, năng động, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện và sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục chuyển biến tích cực, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực… Tiếp tục khai thác các động lực tăng trưởng bền vững, nhận diện và xử lý hiệu quả các thách thức đa dạng còn tồn tại và mới phát sinh là vấn đề có ý nghĩa chiến lược và tầm quan trọng đặc biệt, quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới trong bối cảnh mới. Từ khóa: Tăng trưởng, động lực, phát triển bề vững 1. TỪ NHỮNG ĐỘNG LỰC VÀ ĐỘNG THÁI TÍCH CỰC Bước vào năm 2018, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp theo các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ; Đồng thời, với phương châm “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, hiệu quả”, các bộ, ngành, địa phương đã sớm ban hành các chương trình, kế hoạch hành động; xây dựng kịch bản tăng trưởng theo quý đối với từng ngành, lĩnh vực và thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực hiện; tập trung rà soát, hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; đổi mới, tìm các lĩnh vực còn dư địa để có giải pháp thúc đẩy phát triển; tổ chức các hội nghị toàn quốc về: phòng chống thiên tai, thúc đẩy tăng trưởng, xuất khẩu, logistics, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong đầu tư xây dựng… Động lực tăng trưởng năm 2018 được hội tụ và lan tỏa từ tổ hợp các giải pháp của Chính phủ và nỗ lực tìm thấy hướng đi, cơ hội phát triển mới của doanh nghiệp, nhất là từ sự phát triển ngành chế biến, chế tạo; Sự bứt phá trong xuất khẩu rau quả nhờ áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn và công nghệ bảo quản hiện đại hơn; Sự hồi sinh và gia tăng mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp và thúc đẩy quá trình cổ phần hóa DNNN; duy trì động lực tăng trưởng và xuất khẩu từ khu vực FDI; Du lịch tiếp tục tăng trưởng tốt và thị trường tài chính mở rộng hơn, tăng trưởng tín dụng tích cực với nền lãi suất tương đối ổn định; Cơ cấu tín dụng đang tiếp tục theo hướng tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm hỗ trợ có hiệu quả hơn cho tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, động lực tăng trưởng còn được tiếp sức từ sự gia tăng tổng đầu tư xã hội và duy trì tổng cầu tiêu dùng trong nước cao; tiếp tục mở rộng xuất khẩu. Và tieexp tục kiểm oats tốt thị trường tafic hính-tiền tệ nhờ áp dụng chế độ tỷ giá trung tâm linh hoạt; thu hẹp dần giãn cách giá vàng trong nước với thế giới * Văn phòng Chính Phủ, Việt Nam, tác giả nhận phản hồi: 0972855555. E-mail address: thaiha.bkt@gmail.com. PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION 837 Đặc biệt, động lực tăng trưởng năm 2018 được tiếp tục và lan tỏa ra từ sự cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm nhẹ gánh nặng chi phí tài chính; giảm nợ xấu, cải thiện điều kiện tiếp cận tín dụn và các chi phí khác cho doanh nghiệp; làm tốt công tác bình ổn và lưu thông hàng hóa; ổn định thị trường ngoại hối; mở rộng tự do hóa và quản lý cạnh tranh lành mạnh. Động lực tăng trưởng còn được gia tăng từ lòng tin thị trường, củng cố vị thế quốc tế và kỳ vọng những cơ hội mới tới từ các kết quả đàm phán, ký kết và triển khai các cam kết và chủ động hội nhập quốc tế của Việt Nam. Động lực tăng trưởng cũng đến từ những chuyển động tích cực về tái cơ cấu kinh tế, nhất là trong mua bán, sáp nhập các ngân hàng và chuyển nhượng dự án bất động sản; thu hồi các dự án chậm triển khai, dùng sai mục đích sử dụng đất; cổ phần hóa đơn vị sự nghiệp công và tăng cường sử dụng giống mới, ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến nông sản hiện đại; mở rộng sự tham gia của DN đầu tư vào nông nghiệp theo mô hình liên kết chuỗi và quy mô công nghiệp. Động lực tăng trưởng đang được tiếp sức bởi sự chuyển động của cả bộ máy quản lý và hệ thống chính trị, tạo mọi điều kiện, tháo gỡ mọi rào cản cho sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp, thúc đẩy khởi nghiệp; phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo, gắn với các lợi thế về nguồn nguyên liệu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; Thực hiện tốt công tác dự báo thị trường, xúc tiến thương mại, tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu. Chủ động nhận diện và cập nhật các rào cản kỹ thuật để chủ động xây dựng các biện pháp khắc phục kịp thời; kiểm soát lạm phát, lãi suất, tỷ giá phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế; chống thất thu, nợ đọng thuế, Triệt để tiết kiệm chi NSNN; nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội; bồi thường, hỗ trợ người dân ở các tỉnh bị thiệt hại do sự cố ô nhiễm môi trường biển sớm khôi phục sản xuất và ổn định đời sống… Những điểm trên cho thấy, kinh tế của nước ta đang chuyển mạnh từ động lực tăng trưởng dựa trên vốn đầu tư, sang khai thác, củng cố và phối hợp các động lực tăng trưởng bền vững về thể chế, công nghệ và niềm tin, đáp ứng yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả hơn, chuẩn bị cho đất nước phát triển với nhiều kỳ vọng lớn lao và tự tin hơn trong năm 2018. Nhờ vậy, về tổng thể, nền kinh tế cả nước tiếp tục tăng trưởng ổn định và đồng đều, lạm phát được kiểm soát. Chính sách tiền tệ được điều hành chủ động, linh hoạt; hỗ trợ kịp thời các tổ chức tín dụng gặp khó khăn, bảo đảm thanh khoản và an toàn hệ thống. Mặt bằn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực và áp lực phát triển kinh tế bền vững năm 2018 ĐỘNG LỰC VÀ ÁP LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG NĂM 2018 Phạm Thái Hà* 1 TÓM TẮT: Năm 2018 bên cạnh những thời cơ, thuận lợi và động lực mới được ghi nhận và phát huy, cũng có không ít khó khăn, thách thức, với nhiều vấn đề mới phức tạp phát sinh từ thực tiễn thế giới và trong nước. Nhờ có sự đổi mới mạnh mẽ, năng động, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện và sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục chuyển biến tích cực, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực… Tiếp tục khai thác các động lực tăng trưởng bền vững, nhận diện và xử lý hiệu quả các thách thức đa dạng còn tồn tại và mới phát sinh là vấn đề có ý nghĩa chiến lược và tầm quan trọng đặc biệt, quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới trong bối cảnh mới. Từ khóa: Tăng trưởng, động lực, phát triển bề vững 1. TỪ NHỮNG ĐỘNG LỰC VÀ ĐỘNG THÁI TÍCH CỰC Bước vào năm 2018, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp theo các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ; Đồng thời, với phương châm “Kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, hiệu quả”, các bộ, ngành, địa phương đã sớm ban hành các chương trình, kế hoạch hành động; xây dựng kịch bản tăng trưởng theo quý đối với từng ngành, lĩnh vực và thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực hiện; tập trung rà soát, hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; đổi mới, tìm các lĩnh vực còn dư địa để có giải pháp thúc đẩy phát triển; tổ chức các hội nghị toàn quốc về: phòng chống thiên tai, thúc đẩy tăng trưởng, xuất khẩu, logistics, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong đầu tư xây dựng… Động lực tăng trưởng năm 2018 được hội tụ và lan tỏa từ tổ hợp các giải pháp của Chính phủ và nỗ lực tìm thấy hướng đi, cơ hội phát triển mới của doanh nghiệp, nhất là từ sự phát triển ngành chế biến, chế tạo; Sự bứt phá trong xuất khẩu rau quả nhờ áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn và công nghệ bảo quản hiện đại hơn; Sự hồi sinh và gia tăng mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp và thúc đẩy quá trình cổ phần hóa DNNN; duy trì động lực tăng trưởng và xuất khẩu từ khu vực FDI; Du lịch tiếp tục tăng trưởng tốt và thị trường tài chính mở rộng hơn, tăng trưởng tín dụng tích cực với nền lãi suất tương đối ổn định; Cơ cấu tín dụng đang tiếp tục theo hướng tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên như nông nghiệp, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm hỗ trợ có hiệu quả hơn cho tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, động lực tăng trưởng còn được tiếp sức từ sự gia tăng tổng đầu tư xã hội và duy trì tổng cầu tiêu dùng trong nước cao; tiếp tục mở rộng xuất khẩu. Và tieexp tục kiểm oats tốt thị trường tafic hính-tiền tệ nhờ áp dụng chế độ tỷ giá trung tâm linh hoạt; thu hẹp dần giãn cách giá vàng trong nước với thế giới * Văn phòng Chính Phủ, Việt Nam, tác giả nhận phản hồi: 0972855555. E-mail address: thaiha.bkt@gmail.com. PROCEEDINGS OF THE SUSTAINABLE ECONOMIC DEVELOPMENT AND BUSINESS MANAGEMENT IN THE CONTEXT OF GLOBALISATION 837 Đặc biệt, động lực tăng trưởng năm 2018 được tiếp tục và lan tỏa ra từ sự cải thiện môi trường đầu tư, đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm nhẹ gánh nặng chi phí tài chính; giảm nợ xấu, cải thiện điều kiện tiếp cận tín dụn và các chi phí khác cho doanh nghiệp; làm tốt công tác bình ổn và lưu thông hàng hóa; ổn định thị trường ngoại hối; mở rộng tự do hóa và quản lý cạnh tranh lành mạnh. Động lực tăng trưởng còn được gia tăng từ lòng tin thị trường, củng cố vị thế quốc tế và kỳ vọng những cơ hội mới tới từ các kết quả đàm phán, ký kết và triển khai các cam kết và chủ động hội nhập quốc tế của Việt Nam. Động lực tăng trưởng cũng đến từ những chuyển động tích cực về tái cơ cấu kinh tế, nhất là trong mua bán, sáp nhập các ngân hàng và chuyển nhượng dự án bất động sản; thu hồi các dự án chậm triển khai, dùng sai mục đích sử dụng đất; cổ phần hóa đơn vị sự nghiệp công và tăng cường sử dụng giống mới, ứng dụng công nghệ bảo quản, chế biến nông sản hiện đại; mở rộng sự tham gia của DN đầu tư vào nông nghiệp theo mô hình liên kết chuỗi và quy mô công nghiệp. Động lực tăng trưởng đang được tiếp sức bởi sự chuyển động của cả bộ máy quản lý và hệ thống chính trị, tạo mọi điều kiện, tháo gỡ mọi rào cản cho sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp, thúc đẩy khởi nghiệp; phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến, chế tạo, gắn với các lợi thế về nguồn nguyên liệu nông, lâm nghiệp, thuỷ sản; Thực hiện tốt công tác dự báo thị trường, xúc tiến thương mại, tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu. Chủ động nhận diện và cập nhật các rào cản kỹ thuật để chủ động xây dựng các biện pháp khắc phục kịp thời; kiểm soát lạm phát, lãi suất, tỷ giá phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế; chống thất thu, nợ đọng thuế, Triệt để tiết kiệm chi NSNN; nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội; bồi thường, hỗ trợ người dân ở các tỉnh bị thiệt hại do sự cố ô nhiễm môi trường biển sớm khôi phục sản xuất và ổn định đời sống… Những điểm trên cho thấy, kinh tế của nước ta đang chuyển mạnh từ động lực tăng trưởng dựa trên vốn đầu tư, sang khai thác, củng cố và phối hợp các động lực tăng trưởng bền vững về thể chế, công nghệ và niềm tin, đáp ứng yêu cầu ổn định và phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả hơn, chuẩn bị cho đất nước phát triển với nhiều kỳ vọng lớn lao và tự tin hơn trong năm 2018. Nhờ vậy, về tổng thể, nền kinh tế cả nước tiếp tục tăng trưởng ổn định và đồng đều, lạm phát được kiểm soát. Chính sách tiền tệ được điều hành chủ động, linh hoạt; hỗ trợ kịp thời các tổ chức tín dụng gặp khó khăn, bảo đảm thanh khoản và an toàn hệ thống. Mặt bằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Động lực phát triển kinh tế bền vững Áp lực phát triển kinh tế bền vững Cải cách thủ tục hành chính Công nghệ sản xuất sạch Thị trường tài chính Cơ cấu tín dụng Business management in the context of globalisationTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 976 34 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 356 13 0
-
293 trang 309 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 157 1 0 -
88 trang 128 1 0
-
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 124 0 0 -
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 122 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 112 0 0