Danh mục

Động lực văn hóa để phát triển bền vững đất nước trong điều kiện hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích các quan niệm về văn hóa trong lịch sử, qua đó chỉ ra, ngoài các động lực về kinh tế, xã hội thì động lực văn hóa tinh thần được coi như sức mạnh mềm giúp quốc gia phát triển bền vững. Do đó, việc khơi dậy và phát huy yếu tố tinh thần trong văn hóa dân tộc, chính là việc làm thiết thực góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đưa đất nước phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực văn hóa để phát triển bền vững đất nước trong điều kiện hiện nay 39CHUYÊN MỤCVĂN HÓA - VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC ĐỘNG LỰC VĂN HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY TRẦN HỒNG LƯU*Bài viết phân tích các quan niệm về văn hóa trong lịch sử, qua đó chỉ ra, ngoàicác động lực về kinh tế, xã hội thì động lực văn hóa tinh thần được coi như sứcmạnh mềm giúp quốc gia phát triển bền vững. Do đó, việc khơi dậy và phát huyyếu tố tinh thần trong văn hóa dân tộc, chính là việc làm thiết thực góp phần xâydựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đưa đất nước phát triểnbền vững.Từ khóa: bản sắc dân tộc, bền vững, phát triển, tinh thần, văn hóaNhận bài ngày: 19/01/2022; đưa vào biên tập: 21/01/2022; phản biện: 24/01/2022;duyệt đăng: 10/3/20221. ĐẶT VẤN ĐỀ giữa những con người với nhau” (củaVăn hóa được coi là động lực tinh S.F. Huntington); văn hóa là “nền tảngthần hết sức quan trọng để mỗi một và linh hồn của cuộc phiêu lưu củaquốc gia có thể phát triển kinh tế bền con người” (của F. Mayor); là “tiêuvững. Bàn về văn hóa, đến nay đã có chuẩn cơ bản của tiến bộ” (của E.P.trên 200 quan niệm về vấn đề này Chelishev); là “phương thức tự điềutheo các hướng tiếp cận khác nhau. chỉnh và tự nhận thức của nhânMột số quan niệm thường được đề loại” (của M. Epstein); là “năng lựccập như: Văn hóa là một trong 3 tiêu mềm giúp cho Đông Á trở thành khuchuẩn để một quốc gia nào đó được vực quan trọng vào thế kỷ XXI” (của I.coi là cường quốc (của Z. Brêdinxki); Đaisaku). Theo Trần Văn Giàu “mấtvăn hóa là “đường phân ranh cơ bản độc lập thì còn giành lại được” nếu mất văn hóa là “mất hết”. UNESCO cho rằng: “Văn hóa là tổng thể sống* Trường Đại học Kinh tế Đà Năng. động các hoạt động sáng tạo (của cá40 TRẦN HỒNG LƯU – ĐỘNG LỰC VĂN HÓA ĐỂ PHÁT TRIỂN…nhân và cộng đồng) trong quá khứ và mạnh mềm không thể thiếu đượctrong hiện tại. Qua hàng thế kỷ các trong sự phát triển bền vững của Việthoạt động sáng tạo ấy đã cấu thành Nam hiện nay.nên hệ thống các giá trị, các truyền 2. ĐỘNG LỰC VĂN HÓA ĐỂ PHÁTthống và thị hiếu, thẩm mỹ và lối sống, TRIỂN ĐẤT NƯỚC BỀN VỮNGmà dựa trên đó, từng dân tộc khẳng Trên thế giới, không ít các nhà tưđịnh bản sắc riêng của mình” (Hồ Sĩ tưởng, các nguyên thủ quốc gia từ cổQuý, 1999 và 2005). Có thể nói, văn chí kim, từ Đông sang Tây đã trăn trởhóa là một khái niệm rộng lớn, bao kiếm tìm một chính sách có tính độngchứa các khái niệm tình cảm, tâm lý, lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội.truyền thống, tập quán, lối sống, đạo Để phát triển kinh tế, ổn định xã hội,đức, khoa học, tôn giáo, nghệ thuật... Khổng Tử chủ trương dùng đạo đứcNói đến văn hóa là nói đến con người để thiết lập trật tự. Tuân Tử thì chủvới trình độ tri thức và sự ứng xử đối trương kết hợp cả đạo đức và phápvới thế giới xung quanh và với chính luật để phát triển kinh tế, chủ trươngmình. này được các nhà nước phong kiếnTrong mục đọc sách ở phần cuối Nhật Trung Quốc sử dụng và phát huy hiệuký trong tù (1942-1943), lần đầu tiên quả.Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa về văn Ở phương Tây thế kỷ XX, chủ nghĩahóa, rất gần với quan niệm của hiện sinh kết tội cho khoa học, kỹUNESCO sau này: “Vì lẽ sinh tồn thuật hiện đại đã làm con người lúccũng như vì mục đích của cuộc sống, nào cũng trong tâm thế lo sợ, bất an,loài người mới sáng tạo và phát minh môi trường sinh thái bị hủy hoại; họra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp phản đối kỹ thuật và kêu gọi conluật, khoa học, tôn giáo, văn học, người quay trở lại với trạng thái tựnghệ thuật, những công cụ cho sinh nhiên (cũng là ý tưởng của Lão Tử ởhoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các Trung Quốc thời cổ đại). Trong khi đó,phương thức sử dụng. Toàn bộ chủ nghĩa kỹ trị lại đề cao vai trò củanhững sáng tạo và phát minh đó tức khoa học, kỹ thuật, coi kỹ thuật là liềulà văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp thuốc vạn năng, giúp cho nền kinh tếcủa mọi phương thức sinh hoạt cùng các nước phương Tây phát triển liênvới biểu hiện của nó mà loài người đã tục. Quả thật tri thức khoa học vàsản sinh ra nhằm thích ứng những công nghệ đã và đang mang lại chonhu cầu đời sống và đòi hỏi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: