Động lực văn hóa trong phát triển đất nước và vận dụng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Động lực văn hóa trong phát triển đất nước và vận dụng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị" chỉ ra, ngoài các động lực về kinh tế, xã hội khác thì động lực văn hóa tinh thần, được coi như năng lực hay sức mạnh mềm giúp nước ta phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực văn hóa trong phát triển đất nước và vận dụng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trịKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” ĐỘNG LỰC VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC VÀ VẬN DỤNG VÀO GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Trần Hồng Lưua, Nguyễn Thị Luyệnb a Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng b Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Luyện, email: luyennt.rss.hcm.vn@gmail.com Tóm tắt: Phát triển là xu thế mang tính khách quan và phổ biến từ lĩnh vực tự nhiên, xã hội và cả tư duy thức con người. Làm thế nào để xã hội ta phát triển bền vững? Từ nghiên cứu sơ bộ các quan niệm về phát triển trong lịch sử, bài viết chỉ ra, ngoài các động lực về kinh tế, xã hội khác thì động lực văn hóa tinh thần, được coi như năng lực hay sức mạnh mềm giúp nước ta phát triển bền vững. Vì thế, khơi dậy và phát huy yếu tố tinh thần trong văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ, vận dụng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị là cần thiết, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xã hội phát triển bền vững. Từ khóa: bản sắc dân tộc; phát triển bền vững; văn hóa; giáo dục lý luận chính trị.1. MỞ ĐẦU Xã hội loài người là một cấu trúc vật chất đặc biệt, vận động theo những xuhướng khác nhau không đơn giản như hệ thống tự nhiên. Trong lịch sử đã từng cóquan niệm giản đơn coi sự phát triển kinh tế - xã hội là một con đường thẳng tắp,là sự tăng thêm về lượng như Hêghen khi ca ngợi sự toàn bích của nhà nước phongkiến Đức hay sự hoàn thiện của hệ thống triết học của ông. Bên cạnh đó, trong hầuhết là sự nỗ lực trăn trở cho việc kiếm tìm một chính sách có tính động lực của sựphát triển kinh tế - xã hội nói chung đã khiến cho không ít các nhà tư tưởng, cácnguyên thủ quốc gia từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây phải bạc đầu suy nghĩ. Vàkhông có gì lạ khi nhiều nhà tư tưởng ở thế giới phương Tây đã và đang tìm đếnNho giáo, Phật giáo, thậm chí cả Lão giáo để tìm câu trả lời cho sự cân bằng đờisống tinh thần của các nước phương Tây sau cú sốc của việc sùng bái quá mức vaitrò của khoa học kỹ thuật. 255TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Tuy còn nhiều bàn cãi và chắc chắn cuộc tranh luận về động lực nào để thúcđẩy phát triển nền kinh tế sẽ còn tốn không ít giấy mực giữa các học giả trên thếgiới, song ít ra cho đến nay người ta cũng tìm kiếm ra được một số động lực thúcđẩy sự phát triển kinh tế. Đó là các động lực: đấu tranh xã hội; tri thức khoa học -công nghệ; lợi ích và động lực về ý chí, tinh thần; vốn đầu tư nước ngoài... Trongđó, động lực ý chí, tinh thần mà nhiều sách báo trên thế giới đã gọi thẳng tên là sứcmạnh mềm có vai trò quan trọng, tạo ra sự phát triển nhanh và bền vững trong thếgiới đương đại. Sức mạnh hay nguồn lực mềm đó được coi là bộ lọc để góp phần giảmtải những cú sốc ngược do nền khoa học - công nghệ ngày nay dẫn tới, nhằm gópphần thức tỉnh để tìm ra sự phát triển đúng hướng cho các quốc gia, dân tộc; vai tròcủa nó ngày càng được các nhà lãnh đạo ở các quốc gia chú ý đến trong các hoạchđịnh chiến lược của mình. Việt Nam hiện nay, dưới sự tác động của nền kinh tế tri thức, cuộc cách mạngkhoa học công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tácđộng của nền kinh tế thị trường thì việc tìm ra lời giải cho câu hỏi làm sao để pháttriển bền vững không phải là điều dễ dàng. Phạm vi tham luận này, chúng tôi đề cậpđến văn hóa như một giải pháp hiệu quả thúc đẩy sự phát triển bền vững trong thờikỳ đổi mới xây dựng đất nước hiện nay đã tiếp tục được khẳng định tại Đại hội XIII;và sự cần thiết lồng ghép vấn đề này trong giảng dạy bộ môn Lý luận chính trị nhằmkhơi dậy tinh thần, bản sắc văn hóa dân tộc cho người học.2. NỘI DUNG2.1. Động lực văn hóa trong phát triển đất nước Có thể nói, văn hóa là một khái niệm rộng lớn, bao chứa trong nó hàng loạtcác khái niệm khác như tình cảm, tâm lý, truyền thống, tập quán, lối sống, đạo đức,khoa học, tôn giáo, nghệ thuật.... Tuy nhiên, nhân lõi của văn hóa là nói lên trình độngười của cá nhân hay từng dân tộc hay cả nhân loại là cái không thể tìm thấy ở con vật.Nói đến văn hóa là nói đến con người với trình độ tri thức và sự ứng xử của nó đốivới thế giới xung quanh và với chính mình. Mỗi dân tộc có một truyền thống, một bản sắc văn hóa riêng được hình thànhtrong lịch sử hàng ngàn năm, qua thử thách của thời gian và thực tiễn sàng lọc,thẩm thấu để định hình nên. Chính vì vậy, truyền thống văn hóa bám rễ, ăn sâu vào 256 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”tâm khảm của các thế hệ người và nó có tính bền vữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động lực văn hóa trong phát triển đất nước và vận dụng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trịKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” ĐỘNG LỰC VĂN HÓA TRONG PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC VÀ VẬN DỤNG VÀO GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Trần Hồng Lưua, Nguyễn Thị Luyệnb a Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng b Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Luyện, email: luyennt.rss.hcm.vn@gmail.com Tóm tắt: Phát triển là xu thế mang tính khách quan và phổ biến từ lĩnh vực tự nhiên, xã hội và cả tư duy thức con người. Làm thế nào để xã hội ta phát triển bền vững? Từ nghiên cứu sơ bộ các quan niệm về phát triển trong lịch sử, bài viết chỉ ra, ngoài các động lực về kinh tế, xã hội khác thì động lực văn hóa tinh thần, được coi như năng lực hay sức mạnh mềm giúp nước ta phát triển bền vững. Vì thế, khơi dậy và phát huy yếu tố tinh thần trong văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ, vận dụng vào giảng dạy các môn Lý luận chính trị là cần thiết, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xã hội phát triển bền vững. Từ khóa: bản sắc dân tộc; phát triển bền vững; văn hóa; giáo dục lý luận chính trị.1. MỞ ĐẦU Xã hội loài người là một cấu trúc vật chất đặc biệt, vận động theo những xuhướng khác nhau không đơn giản như hệ thống tự nhiên. Trong lịch sử đã từng cóquan niệm giản đơn coi sự phát triển kinh tế - xã hội là một con đường thẳng tắp,là sự tăng thêm về lượng như Hêghen khi ca ngợi sự toàn bích của nhà nước phongkiến Đức hay sự hoàn thiện của hệ thống triết học của ông. Bên cạnh đó, trong hầuhết là sự nỗ lực trăn trở cho việc kiếm tìm một chính sách có tính động lực của sựphát triển kinh tế - xã hội nói chung đã khiến cho không ít các nhà tư tưởng, cácnguyên thủ quốc gia từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây phải bạc đầu suy nghĩ. Vàkhông có gì lạ khi nhiều nhà tư tưởng ở thế giới phương Tây đã và đang tìm đếnNho giáo, Phật giáo, thậm chí cả Lão giáo để tìm câu trả lời cho sự cân bằng đờisống tinh thần của các nước phương Tây sau cú sốc của việc sùng bái quá mức vaitrò của khoa học kỹ thuật. 255TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Tuy còn nhiều bàn cãi và chắc chắn cuộc tranh luận về động lực nào để thúcđẩy phát triển nền kinh tế sẽ còn tốn không ít giấy mực giữa các học giả trên thếgiới, song ít ra cho đến nay người ta cũng tìm kiếm ra được một số động lực thúcđẩy sự phát triển kinh tế. Đó là các động lực: đấu tranh xã hội; tri thức khoa học -công nghệ; lợi ích và động lực về ý chí, tinh thần; vốn đầu tư nước ngoài... Trongđó, động lực ý chí, tinh thần mà nhiều sách báo trên thế giới đã gọi thẳng tên là sứcmạnh mềm có vai trò quan trọng, tạo ra sự phát triển nhanh và bền vững trong thếgiới đương đại. Sức mạnh hay nguồn lực mềm đó được coi là bộ lọc để góp phần giảmtải những cú sốc ngược do nền khoa học - công nghệ ngày nay dẫn tới, nhằm gópphần thức tỉnh để tìm ra sự phát triển đúng hướng cho các quốc gia, dân tộc; vai tròcủa nó ngày càng được các nhà lãnh đạo ở các quốc gia chú ý đến trong các hoạchđịnh chiến lược của mình. Việt Nam hiện nay, dưới sự tác động của nền kinh tế tri thức, cuộc cách mạngkhoa học công nghệ hiện đại và xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và tácđộng của nền kinh tế thị trường thì việc tìm ra lời giải cho câu hỏi làm sao để pháttriển bền vững không phải là điều dễ dàng. Phạm vi tham luận này, chúng tôi đề cậpđến văn hóa như một giải pháp hiệu quả thúc đẩy sự phát triển bền vững trong thờikỳ đổi mới xây dựng đất nước hiện nay đã tiếp tục được khẳng định tại Đại hội XIII;và sự cần thiết lồng ghép vấn đề này trong giảng dạy bộ môn Lý luận chính trị nhằmkhơi dậy tinh thần, bản sắc văn hóa dân tộc cho người học.2. NỘI DUNG2.1. Động lực văn hóa trong phát triển đất nước Có thể nói, văn hóa là một khái niệm rộng lớn, bao chứa trong nó hàng loạtcác khái niệm khác như tình cảm, tâm lý, truyền thống, tập quán, lối sống, đạo đức,khoa học, tôn giáo, nghệ thuật.... Tuy nhiên, nhân lõi của văn hóa là nói lên trình độngười của cá nhân hay từng dân tộc hay cả nhân loại là cái không thể tìm thấy ở con vật.Nói đến văn hóa là nói đến con người với trình độ tri thức và sự ứng xử của nó đốivới thế giới xung quanh và với chính mình. Mỗi dân tộc có một truyền thống, một bản sắc văn hóa riêng được hình thànhtrong lịch sử hàng ngàn năm, qua thử thách của thời gian và thực tiễn sàng lọc,thẩm thấu để định hình nên. Chính vì vậy, truyền thống văn hóa bám rễ, ăn sâu vào 256 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN”tâm khảm của các thế hệ người và nó có tính bền vữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Động lực văn hóa Phát triển đất nước Lý luận chính trị Giáo dục lý luận chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 312 0 0 -
9 trang 232 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 169 0 0 -
15 trang 149 0 0
-
6 trang 104 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
27 trang 98 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0