ĐỘNG MẠCH QUAY TRONG PHẪU THUẬT CẦU NỐI ĐỘNG MẠCH VÀNH
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.72 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Xác định kết quả sớm việc sử dụng động mạch (ĐM) quay trong phẫu thuật cầu nối động mạch vành tại phân khoa Phẫu thuật tim mạch, bệnh viện Đại học Y Dược.Phương pháp: Sử dụng ĐM quay để làm cầu nối ĐM vành được Carpentier giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1971, việc sử dụng đoạn ĐM này bị gián đoạn kể từ năm 1976 cho đến năm 1989. Từ tháng 11/2006 – 01/2007, Phòng Khám Ngoại Tim mạch– BV Đại học Y Dược TP.HCM đã tiến hành 5 trường hợp mổ bắc cầu mạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỘNG MẠCH QUAY TRONG PHẪU THUẬT CẦU NỐI ĐỘNG MẠCH VÀNH ĐỘNG MẠCH QUAY TRONG PHẪU THUẬT CẦU NỐI ĐỘNG MẠCH VÀNH TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định kết quả sớm việc sử dụng động mạch (ĐM) quay trongphẫu thuật cầu nối động mạch vành tại phân khoa Phẫu thuật tim mạch, bệnh việnĐại học Y Dược. Phương pháp: Sử dụng ĐM quay để làm cầu nối ĐM vành đượcCarpentier giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1971, việc sử dụng đoạn ĐM này bịgián đoạn kể từ năm 1976 cho đến năm 1989. Từ tháng 11/2006 – 01/2007, PhòngKhám Ngoại Tim mạch– BV Đại học Y Dược TP.HCM đã tiến hành 5 trường hợpmổ bắc cầu mạch vành có sử dụng ĐM quay làm đoạn ghép. Một số cải tiến về kỹthuật và sử dụng thuốc chống co thắt mạch nổi bật là ức chế kênh canxi sau mổ. Kết quả: Tuổi trung bình 57,4 ± 9,5 (49- 70). Yếu tố nguy cơ: cao huyết áp60%, tiểu đường 20%, tăng Lipid/máu 60%. Phân suất tống máu trước mổ 63 ± 13(43 – 77,8). Chỉ số Euroscore 1,84 ± 0,5 (1,32- 2,64). Chỉ định phẫu thuật: 20%đau thắt ngực kem hẹp 3 nhánh động mạch vành và 80% đau thắt ngực không ổnđịnh. Số lượng cầu nối trung bình là 3,4/ bệnh nhân. Ngay sau mổ, tái khám sau 1tuần và sau 1 tháng, tỉ lệ khỏi đau ngực 100%; biểu hiện trên ECG, ST bìnhthường, không chênh 80%. Phân su ất tống máu sau mổ 65± 15 (43,3- 79). Khôngtrường hợp nào tử vong, không có nhồi máu cơ tim cấp, không trường hợp nàophải mổ lại. Triệu chứng suy tim sung huyết, sau mổ đều đ ược cải thiện rõ rệt. Kết luận: Sử dụng ĐM quay làm cầu nối mạch vành bước đầu cho thấykhả thi về mặt kỹ thuật, tỉ lệ co thắt trong giới hạn cho phép và đáp ứng tốt sau khikết hợp điều trị nội khoa, chưa có biến chứng trong thời gian chu phẫu và hậuphẫu gần. Số lượng bệnh nhân trong nghiên cứu còn ít và thời gian theo dõi ngắn.Cần có một nghiên cứu tiền cứu số lượng lớn hơn để kết quả thuyết phục hơn. ABSTRACT Methods: the use of the radial artery (RA) for coronary artery bypassgrafting was first introduced by Carpentier in 1971. Between Nov 2006 - Jan2007, 5 patients underwent coronary artery bypass grafting with the RA. Results: the mean age was 57.4 ± 9.5 years (49 to 70 years). The high riskfactors were noted: systemic hypertension (60%), diabetes mellitus (20%), andhyperlipidemia (60%). Pre-op EF 63 ± 13 (43- 77.8). Euro score 1.84 ± 0.5 (1.32-2.64). Operated indications: 20% stable angina pectoris + 3 branches Stenoticatherosclerotic coronary artery disease, 80% unstable angina pectoris. Earlyresults: freedom of angina pectoris 100%, ST-ECG normal 80%. Post- op EF 65 ±15 (43.3-79). Without mortality. Without acute myocardial infarction. Pre -opsevere heart failure improves clearly. Conclusion: the use of the radial artery for coronary artery bypass graftinghas good early results, persuasive technicality, and the acceptable spasm.However, need a larger number of patients and long- term will result in moreconvincible results. TỔNG QUAN Bệnh hẹp các nhánh động mạch vành do xơ vữa động mạch vành gây ra.Bệnh tiến triển thành nhồi máu cơ tim, suy tim và có tỷ lệ tử vong cao nếu khôngđược điều trị. Bệnh rất phổ biến ở các n ước phát triển và có xu hướng gia tăng rấtmạnh ở các nước đang phát triển. Năm 1990 trên thế giới có 6,3 triệu người tửvong do bệnh hẹp các nhánh mạch vành. Ở Việt Nam1, chúng ta chưa có số liệudịch tễ học cụ thể về bệnh mạch vành, nhưng số bệnh nhân thiếu máu cơ tim vànhồi máu cơ tim ngày càng nhiều. Nguyên nhân có thể do sự thay đổi các điềukiện kinh tế - xã hội dẫn đến các thay đổi về thói quen ăn uống, hạn chế hoạt độngthể lực và gia tăng của các bệnh rối loạn chuyển hóa lipid và tiểu đường type II. Phẫu thuật cầu nối mạch vành (PTCNMV) điều trị bệnh hẹp các nhánhmạch vành được thực hiện trên thế giới từ những năm 1950– 1960. Tài liệu 3“Hướng dẫn cập nhật về PTCNMV năm 2004” của Hội Tim mạch học Hoa Kỳ(ACC/AHA 2004 Guideline Update for Coronary Artery Bypass Graft Surgery) đ ãmô tả chi tiết các kết quả ngắn hạn và dài hạn của PTCNMV so sánh với điều trịnội khoa và can thiệp nội mạch (CTNM), các yếu tố tiên lượng nguy cơ, đưa racác chỉ định và các chiến lược điều trị. Chất liệu sử dụng làm cầu nối Thời gian thông suốt của cầu nối là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giákết quả phẫu thuật. Thời gian này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vật liệulàm cầu nối là yếu tố rất quan trọng. Ngày nay, động mạch ngực trong trái, độngmạch (ĐM) quay và tĩnh mạch hiển được sử dụng rộng rãi để làm cầu nối. Sửdụng ĐM quay để làm cầu nối ĐM vành được Carpentier giới thiệu lần đầu tiênvào năm 1971. Khi đó, nghiên c ứu này còn hạn chế về số lượng bệnh nhân.Một sốtrường hợp chụp ĐM kiểm tra sau mổ cho thấy tỉ lệ co thắt cầu nối ĐM quay saumổ cao nên việc sử dụng đoạn ĐM này không sử dụng nữa kể từ năm 1976. Tuynhiên, nhiều trường hợp dùng ĐM quay làm cầu nối mạch vành tái khám sau 15năm vẫn tưới máu tốt, và vào năm 1981 Christophe Acar, Carpentier và cộng sựbắt đầu thực hiện một nghiên cứu mới gồm 910 bệnh nhân. Một số cải tiến so vớikỹ thuật ban đầu đã được áp dụng trong lúc mổ lấy ĐM quay và sử dụng thêm cácthuốc chống co thắt mạch máu mà nổi bật là sử dụng thuốc ức chế canxi sau mổ.Kết quả lâm sàng và chụp ĐM vành sớm sau mổ cho thấy kết quả rất tốt, với tỉ lệhoạt động tốt của cầu nối là 92% sau 10 năm. Nghiên cứu của các tác giả kháccũng cho kết quả tương tự. Tuy nhiên, kết quả dài hạn chính xác của cầu nối ĐMquay vẫn chưa được xác định. PTCNMV được triển khai ở nước ta từ năm 2000. Hiện nay PTCNMVđược thực hiện một cách thường quy tại các trung tâm phẫu thuật tim trên cả nước.Chỉ định, các kết quả ngắn hạn và dài hạn của PTCNMV gồm tỷ lệ các tai biến vàtử vong trong và sau mổ, tỷ lệ thông suốt của các cầu nối, mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỘNG MẠCH QUAY TRONG PHẪU THUẬT CẦU NỐI ĐỘNG MẠCH VÀNH ĐỘNG MẠCH QUAY TRONG PHẪU THUẬT CẦU NỐI ĐỘNG MẠCH VÀNH TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định kết quả sớm việc sử dụng động mạch (ĐM) quay trongphẫu thuật cầu nối động mạch vành tại phân khoa Phẫu thuật tim mạch, bệnh việnĐại học Y Dược. Phương pháp: Sử dụng ĐM quay để làm cầu nối ĐM vành đượcCarpentier giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1971, việc sử dụng đoạn ĐM này bịgián đoạn kể từ năm 1976 cho đến năm 1989. Từ tháng 11/2006 – 01/2007, PhòngKhám Ngoại Tim mạch– BV Đại học Y Dược TP.HCM đã tiến hành 5 trường hợpmổ bắc cầu mạch vành có sử dụng ĐM quay làm đoạn ghép. Một số cải tiến về kỹthuật và sử dụng thuốc chống co thắt mạch nổi bật là ức chế kênh canxi sau mổ. Kết quả: Tuổi trung bình 57,4 ± 9,5 (49- 70). Yếu tố nguy cơ: cao huyết áp60%, tiểu đường 20%, tăng Lipid/máu 60%. Phân suất tống máu trước mổ 63 ± 13(43 – 77,8). Chỉ số Euroscore 1,84 ± 0,5 (1,32- 2,64). Chỉ định phẫu thuật: 20%đau thắt ngực kem hẹp 3 nhánh động mạch vành và 80% đau thắt ngực không ổnđịnh. Số lượng cầu nối trung bình là 3,4/ bệnh nhân. Ngay sau mổ, tái khám sau 1tuần và sau 1 tháng, tỉ lệ khỏi đau ngực 100%; biểu hiện trên ECG, ST bìnhthường, không chênh 80%. Phân su ất tống máu sau mổ 65± 15 (43,3- 79). Khôngtrường hợp nào tử vong, không có nhồi máu cơ tim cấp, không trường hợp nàophải mổ lại. Triệu chứng suy tim sung huyết, sau mổ đều đ ược cải thiện rõ rệt. Kết luận: Sử dụng ĐM quay làm cầu nối mạch vành bước đầu cho thấykhả thi về mặt kỹ thuật, tỉ lệ co thắt trong giới hạn cho phép và đáp ứng tốt sau khikết hợp điều trị nội khoa, chưa có biến chứng trong thời gian chu phẫu và hậuphẫu gần. Số lượng bệnh nhân trong nghiên cứu còn ít và thời gian theo dõi ngắn.Cần có một nghiên cứu tiền cứu số lượng lớn hơn để kết quả thuyết phục hơn. ABSTRACT Methods: the use of the radial artery (RA) for coronary artery bypassgrafting was first introduced by Carpentier in 1971. Between Nov 2006 - Jan2007, 5 patients underwent coronary artery bypass grafting with the RA. Results: the mean age was 57.4 ± 9.5 years (49 to 70 years). The high riskfactors were noted: systemic hypertension (60%), diabetes mellitus (20%), andhyperlipidemia (60%). Pre-op EF 63 ± 13 (43- 77.8). Euro score 1.84 ± 0.5 (1.32-2.64). Operated indications: 20% stable angina pectoris + 3 branches Stenoticatherosclerotic coronary artery disease, 80% unstable angina pectoris. Earlyresults: freedom of angina pectoris 100%, ST-ECG normal 80%. Post- op EF 65 ±15 (43.3-79). Without mortality. Without acute myocardial infarction. Pre -opsevere heart failure improves clearly. Conclusion: the use of the radial artery for coronary artery bypass graftinghas good early results, persuasive technicality, and the acceptable spasm.However, need a larger number of patients and long- term will result in moreconvincible results. TỔNG QUAN Bệnh hẹp các nhánh động mạch vành do xơ vữa động mạch vành gây ra.Bệnh tiến triển thành nhồi máu cơ tim, suy tim và có tỷ lệ tử vong cao nếu khôngđược điều trị. Bệnh rất phổ biến ở các n ước phát triển và có xu hướng gia tăng rấtmạnh ở các nước đang phát triển. Năm 1990 trên thế giới có 6,3 triệu người tửvong do bệnh hẹp các nhánh mạch vành. Ở Việt Nam1, chúng ta chưa có số liệudịch tễ học cụ thể về bệnh mạch vành, nhưng số bệnh nhân thiếu máu cơ tim vànhồi máu cơ tim ngày càng nhiều. Nguyên nhân có thể do sự thay đổi các điềukiện kinh tế - xã hội dẫn đến các thay đổi về thói quen ăn uống, hạn chế hoạt độngthể lực và gia tăng của các bệnh rối loạn chuyển hóa lipid và tiểu đường type II. Phẫu thuật cầu nối mạch vành (PTCNMV) điều trị bệnh hẹp các nhánhmạch vành được thực hiện trên thế giới từ những năm 1950– 1960. Tài liệu 3“Hướng dẫn cập nhật về PTCNMV năm 2004” của Hội Tim mạch học Hoa Kỳ(ACC/AHA 2004 Guideline Update for Coronary Artery Bypass Graft Surgery) đ ãmô tả chi tiết các kết quả ngắn hạn và dài hạn của PTCNMV so sánh với điều trịnội khoa và can thiệp nội mạch (CTNM), các yếu tố tiên lượng nguy cơ, đưa racác chỉ định và các chiến lược điều trị. Chất liệu sử dụng làm cầu nối Thời gian thông suốt của cầu nối là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giákết quả phẫu thuật. Thời gian này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vật liệulàm cầu nối là yếu tố rất quan trọng. Ngày nay, động mạch ngực trong trái, độngmạch (ĐM) quay và tĩnh mạch hiển được sử dụng rộng rãi để làm cầu nối. Sửdụng ĐM quay để làm cầu nối ĐM vành được Carpentier giới thiệu lần đầu tiênvào năm 1971. Khi đó, nghiên c ứu này còn hạn chế về số lượng bệnh nhân.Một sốtrường hợp chụp ĐM kiểm tra sau mổ cho thấy tỉ lệ co thắt cầu nối ĐM quay saumổ cao nên việc sử dụng đoạn ĐM này không sử dụng nữa kể từ năm 1976. Tuynhiên, nhiều trường hợp dùng ĐM quay làm cầu nối mạch vành tái khám sau 15năm vẫn tưới máu tốt, và vào năm 1981 Christophe Acar, Carpentier và cộng sựbắt đầu thực hiện một nghiên cứu mới gồm 910 bệnh nhân. Một số cải tiến so vớikỹ thuật ban đầu đã được áp dụng trong lúc mổ lấy ĐM quay và sử dụng thêm cácthuốc chống co thắt mạch máu mà nổi bật là sử dụng thuốc ức chế canxi sau mổ.Kết quả lâm sàng và chụp ĐM vành sớm sau mổ cho thấy kết quả rất tốt, với tỉ lệhoạt động tốt của cầu nối là 92% sau 10 năm. Nghiên cứu của các tác giả kháccũng cho kết quả tương tự. Tuy nhiên, kết quả dài hạn chính xác của cầu nối ĐMquay vẫn chưa được xác định. PTCNMV được triển khai ở nước ta từ năm 2000. Hiện nay PTCNMVđược thực hiện một cách thường quy tại các trung tâm phẫu thuật tim trên cả nước.Chỉ định, các kết quả ngắn hạn và dài hạn của PTCNMV gồm tỷ lệ các tai biến vàtử vong trong và sau mổ, tỷ lệ thông suốt của các cầu nối, mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
9 trang 198 0 0