Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu - Mô hình phát triển nào cho kinh tế Đông: Phần 2
Số trang: 222
Loại file: pdf
Dung lượng: 25.88 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Mô hình phát triển nào cho kinh tế Đông và Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu?: Phần 2 sẽ tiếp tục giới thiệu tới các bạn vấn đề chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế Trung Quốc sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu; chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tể toàn cầu; một số vấn đề chuyển đổi mô hình phát triển kinh
tế Việt Nam hiện nay. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu - Mô hình phát triển nào cho kinh tế Đông: Phần 2 Chương 5 CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH PHÁT TRIẺN KINH TÉ TRUNG QUỐC SAU KHỦNG HOẢNG KINH TÉ TOÀN CẦU Như những chương trên đã cho thấy, ngay từ trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, do nhiều nguyên nhân, chủ quan và khách quan, trong và ngoài khác nhau, nhiều quốc gia đã bắt đầu hoặc đẩy nhanh việc xem xét, đánh giá lại mô hình phát triển kinh tế của mìnhể Đặc biệt, cùng với những tác động hết sức nghiêm trọng, tiêu cực và kéo dài của nó, khủng hoảng kinh tể toàn cầu còn làm bộc lộ những điểm yếu căn bản của các mô hình phát triển hiện có, buộc các quốc gia không chỉ dừng lại ở chỗ xem xét và đánh giá, mà phải có những chính sách quyết liệt để chuyển đổi sang một mô hình phát triển mới. Mục đích nhằm vừa khắc phục hậu quả của khủng hoảng, giảm thiểu những tác động tiêu cực từ bên ngoài, vừa khắc phục những điểm yểu cố hữu và tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững nền kinh tế từ bên trong. Trung Quốc cũng là một trong số các quốc gia đó. Trong chương này, chúng tôi sẽ tập trung lý giải một số câu hỏi chính sau đây: Tại sao Trung Quốc cần chuyển đổi mô hình phát triển? Hướng chuyển sang mô hình phát triển kinh tế mới là gì? Nội dung chuyển đổi ra sao? Triển vọng của chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế Trung Quốc sẽ như thế nào? 1. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ c ũ VÀ NHỮNG HẠN CHẾ 1.1. Quan niệm của người Trung Quốc về mô hình phát triển kinh tế Trên lý thuyết, có 3 yếu tố đầu vào quan trọng tạo ra sự gia tăng sản lượng, đó là vốn, lao động và công nghệ. Trong một thời 190 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÀO CHO KINH TẾ.. điểm nhất định, ở một nền kinh tế, cả 3 nhân tố này đều hoạt động và có đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sự tham gia của 3 yếu tố này vào tăng trưởng lại khác nhau đối với các nền kinh tế khác nhau có các trình độ và khả năng ứng dụng công nghệ khác nhau. Có thể nói, cung cách khai thác hay kết hợp 3 yếu tố này như thế nào để tạo ra tăng trưởng ở một thời điểm sẽ quy định hay tạo ra đặc điểm cụ thể của một mô hình tăng trưởng kinh tể của một quốc gia ở thời điểm đó. Cho đến nay, bản thân người Trung Quốc cũng chưa thống nhất được với nhau về một định nghĩa rõ ràng: Mô hình phát triển kinh tế Trung Quốc đang theo đuổi là như thế nào, mà vẫn còn nhiều ý kiến tương đối khác nhau. Có quan điếm cho ràng Mô hình Trung Quốc là một mô hình hỗn hợp - tức mặc dù nền kinh tế Trung Quốc chủ yếu vẫn phát triển theo chiều rộng, song bước đầu cũng đã coi trọng phát triển theo chiều sâu - trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà nước và thị trường để tạo ra một thế cân bằng nhàm giữ vững sự ổn định, nghĩa là biết dung hòa giữa quyền sở hữu nhà nước với quyền sở hữu tư nhân, giữa nhu cầu và khả năng cung cấp, giữa trong và ngoài nước. Song lại cũng có quan điếm khác cho ràng, mô hình kinh tế Trung Quốc là mô hình phát triển theo chiều dọc - chủ yếu từ trên xuống, nghĩa là quyền lực tập trung vào tay nhà nước để tập trung năng lực vào những kế hoạch chiến lược lâu dài, chế độ một đảng cầm quyền là một chọn lựa đúng đan vì có thể mang lại lợi ích tối đa cho dân chúng, chuyên chính để duy trì ổn định xã hội. Nhưng lại có một so người thì cho rằng, đó là một mô hình phát triển dựa vào nền văn hóa truyền thống Khổng Mạnh, ở đó có sự kết hợp giữa kinh tế chỉ huy, chính trị chủ đạo, xã hội dịch vụ. Nói khác đi, mô hình Trung Quốc chỉ đơn thuần là một mô hình chính trị tập quyền, sự thành công của Trung Quốc chi giản dị là đã có những nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa1. Zhang Jun cho rằng, 1. Zhang Jun (2003), Khoa Kinh tế, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Trung Quôc, Đại học Phúc Đán, Thượng Hải, Trung Quôc, “ Investment, Investment Efficiency and Economic Growth in China”, Journal of Asian Economics, SỐ 14, tr. 713-734. Chương 5ỀChuyển đổi mô hình phát triển kinh tếế. 191 dù có quy mô khác nhau, loại hình tăng trưởng của Trung Quốc (China’s growth pattern) gần giống mô thức tăng trưởng của các nước/nền kinh tế công nghiệp hóa mới Châu Á (NIEs), đó là tăng trưởng dựa vào đầu tư (investment - growth model)1. Mặc dù có đến 70% dân số Trung Quổc sống ở các vùng nông thôn, nhưng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc lại phụ thuộc rất nhiều vào sự gia tăng quy mô của ngành công nghiệp chế tạo hơn là dựa vào phát triển nông nghiệp. Giá trị sản lượng công nghiệp trong nhiều năm chiếm tỷ trọng lớn (trên dưới 45%) trong tổng GDP của Trung Quốc, trong khi mức của nông nghiệp chỉ chiếm 10% mà lại còn tiếp tục suy giảm. Mô hình tăng trưởng cũ của Trung Quốc cũng nằm trong kiểu mô hình tăng trưởng Đông Á nói chung - đó là tăng trưởng do đầu tư dẫn dắt, với tỷ lệ đàu tư/GDP (đầu tư trên sản lượng) luôn cao (chỉ số ICOR). Chẳng hạn, từ năm 1978 đến năm 2000, tỷ lệ đầu tư 1 (Tỷ lệ đầu tư 1 = tổng đầu tư xã hội vào tài sản cổ định/ GDP) bình quân hàng năm của Trung Quốc là 30%, trong khi tỷ lệ đầu tư 2 (Tỷ lệ đầu tư 2 = tổng vốn đầu tư (capital formation)/GDP) là 37%. Mặc dù mức chênh lệch đang dần dần thu hẹp lại, song cho đến đầu những năm 2000, tỷ lệ đầu tư của Trung Quốc vẫn cao hơn nhiều so với tỷ lệ này của Nhật Bản và Mỹ, và thậm chí còn cao hơn mức tương ứng của Hồng Kông và Đài Loan (là 25,4% và 23,7% cho thời gian từ năm 1966 đến 1998)2. Mức đầu tư của Trung Quốc chỉ có thể so sánh được với mức của Singapore giai đoạn 1970 - 1980. Trong giai đoạn 1966 - 1998, tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ/GDP của Singapore là 35,4%. Trong một bài bình luận đăng trên tờ New York Times3, Paul Krugman cho rằng, mô hình tăng trưởng đã đưa kinh tế Trung Quốc phát triển tới mức khó tin trong 1. N hư trên, tr. 714. 2. N hư trên, tr. 715. 3. Paul Krugman, The Conscience of a Liberal, theo http://krugman.blogs. nytimes.com/ 192 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÀO CHO KINH TẾ.. 3 thập kỷ qua đến nay đã kịch giới hạn. Paul Krugman đưa ra một so sánh rằng, con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu - Mô hình phát triển nào cho kinh tế Đông: Phần 2 Chương 5 CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH PHÁT TRIẺN KINH TÉ TRUNG QUỐC SAU KHỦNG HOẢNG KINH TÉ TOÀN CẦU Như những chương trên đã cho thấy, ngay từ trước khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008, do nhiều nguyên nhân, chủ quan và khách quan, trong và ngoài khác nhau, nhiều quốc gia đã bắt đầu hoặc đẩy nhanh việc xem xét, đánh giá lại mô hình phát triển kinh tế của mìnhể Đặc biệt, cùng với những tác động hết sức nghiêm trọng, tiêu cực và kéo dài của nó, khủng hoảng kinh tể toàn cầu còn làm bộc lộ những điểm yếu căn bản của các mô hình phát triển hiện có, buộc các quốc gia không chỉ dừng lại ở chỗ xem xét và đánh giá, mà phải có những chính sách quyết liệt để chuyển đổi sang một mô hình phát triển mới. Mục đích nhằm vừa khắc phục hậu quả của khủng hoảng, giảm thiểu những tác động tiêu cực từ bên ngoài, vừa khắc phục những điểm yểu cố hữu và tạo cơ sở cho sự phát triển bền vững nền kinh tế từ bên trong. Trung Quốc cũng là một trong số các quốc gia đó. Trong chương này, chúng tôi sẽ tập trung lý giải một số câu hỏi chính sau đây: Tại sao Trung Quốc cần chuyển đổi mô hình phát triển? Hướng chuyển sang mô hình phát triển kinh tế mới là gì? Nội dung chuyển đổi ra sao? Triển vọng của chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế Trung Quốc sẽ như thế nào? 1. MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ c ũ VÀ NHỮNG HẠN CHẾ 1.1. Quan niệm của người Trung Quốc về mô hình phát triển kinh tế Trên lý thuyết, có 3 yếu tố đầu vào quan trọng tạo ra sự gia tăng sản lượng, đó là vốn, lao động và công nghệ. Trong một thời 190 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÀO CHO KINH TẾ.. điểm nhất định, ở một nền kinh tế, cả 3 nhân tố này đều hoạt động và có đóng góp cho tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, sự tham gia của 3 yếu tố này vào tăng trưởng lại khác nhau đối với các nền kinh tế khác nhau có các trình độ và khả năng ứng dụng công nghệ khác nhau. Có thể nói, cung cách khai thác hay kết hợp 3 yếu tố này như thế nào để tạo ra tăng trưởng ở một thời điểm sẽ quy định hay tạo ra đặc điểm cụ thể của một mô hình tăng trưởng kinh tể của một quốc gia ở thời điểm đó. Cho đến nay, bản thân người Trung Quốc cũng chưa thống nhất được với nhau về một định nghĩa rõ ràng: Mô hình phát triển kinh tế Trung Quốc đang theo đuổi là như thế nào, mà vẫn còn nhiều ý kiến tương đối khác nhau. Có quan điếm cho ràng Mô hình Trung Quốc là một mô hình hỗn hợp - tức mặc dù nền kinh tế Trung Quốc chủ yếu vẫn phát triển theo chiều rộng, song bước đầu cũng đã coi trọng phát triển theo chiều sâu - trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà nước và thị trường để tạo ra một thế cân bằng nhàm giữ vững sự ổn định, nghĩa là biết dung hòa giữa quyền sở hữu nhà nước với quyền sở hữu tư nhân, giữa nhu cầu và khả năng cung cấp, giữa trong và ngoài nước. Song lại cũng có quan điếm khác cho ràng, mô hình kinh tế Trung Quốc là mô hình phát triển theo chiều dọc - chủ yếu từ trên xuống, nghĩa là quyền lực tập trung vào tay nhà nước để tập trung năng lực vào những kế hoạch chiến lược lâu dài, chế độ một đảng cầm quyền là một chọn lựa đúng đan vì có thể mang lại lợi ích tối đa cho dân chúng, chuyên chính để duy trì ổn định xã hội. Nhưng lại có một so người thì cho rằng, đó là một mô hình phát triển dựa vào nền văn hóa truyền thống Khổng Mạnh, ở đó có sự kết hợp giữa kinh tế chỉ huy, chính trị chủ đạo, xã hội dịch vụ. Nói khác đi, mô hình Trung Quốc chỉ đơn thuần là một mô hình chính trị tập quyền, sự thành công của Trung Quốc chi giản dị là đã có những nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa1. Zhang Jun cho rằng, 1. Zhang Jun (2003), Khoa Kinh tế, Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Trung Quôc, Đại học Phúc Đán, Thượng Hải, Trung Quôc, “ Investment, Investment Efficiency and Economic Growth in China”, Journal of Asian Economics, SỐ 14, tr. 713-734. Chương 5ỀChuyển đổi mô hình phát triển kinh tếế. 191 dù có quy mô khác nhau, loại hình tăng trưởng của Trung Quốc (China’s growth pattern) gần giống mô thức tăng trưởng của các nước/nền kinh tế công nghiệp hóa mới Châu Á (NIEs), đó là tăng trưởng dựa vào đầu tư (investment - growth model)1. Mặc dù có đến 70% dân số Trung Quổc sống ở các vùng nông thôn, nhưng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc lại phụ thuộc rất nhiều vào sự gia tăng quy mô của ngành công nghiệp chế tạo hơn là dựa vào phát triển nông nghiệp. Giá trị sản lượng công nghiệp trong nhiều năm chiếm tỷ trọng lớn (trên dưới 45%) trong tổng GDP của Trung Quốc, trong khi mức của nông nghiệp chỉ chiếm 10% mà lại còn tiếp tục suy giảm. Mô hình tăng trưởng cũ của Trung Quốc cũng nằm trong kiểu mô hình tăng trưởng Đông Á nói chung - đó là tăng trưởng do đầu tư dẫn dắt, với tỷ lệ đàu tư/GDP (đầu tư trên sản lượng) luôn cao (chỉ số ICOR). Chẳng hạn, từ năm 1978 đến năm 2000, tỷ lệ đầu tư 1 (Tỷ lệ đầu tư 1 = tổng đầu tư xã hội vào tài sản cổ định/ GDP) bình quân hàng năm của Trung Quốc là 30%, trong khi tỷ lệ đầu tư 2 (Tỷ lệ đầu tư 2 = tổng vốn đầu tư (capital formation)/GDP) là 37%. Mặc dù mức chênh lệch đang dần dần thu hẹp lại, song cho đến đầu những năm 2000, tỷ lệ đầu tư của Trung Quốc vẫn cao hơn nhiều so với tỷ lệ này của Nhật Bản và Mỹ, và thậm chí còn cao hơn mức tương ứng của Hồng Kông và Đài Loan (là 25,4% và 23,7% cho thời gian từ năm 1966 đến 1998)2. Mức đầu tư của Trung Quốc chỉ có thể so sánh được với mức của Singapore giai đoạn 1970 - 1980. Trong giai đoạn 1966 - 1998, tỷ lệ đầu tư vào TSCĐ/GDP của Singapore là 35,4%. Trong một bài bình luận đăng trên tờ New York Times3, Paul Krugman cho rằng, mô hình tăng trưởng đã đưa kinh tế Trung Quốc phát triển tới mức khó tin trong 1. N hư trên, tr. 714. 2. N hư trên, tr. 715. 3. Paul Krugman, The Conscience of a Liberal, theo http://krugman.blogs. nytimes.com/ 192 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NÀO CHO KINH TẾ.. 3 thập kỷ qua đến nay đã kịch giới hạn. Paul Krugman đưa ra một so sánh rằng, con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình phát triển kinh tế tiêu biểu Phát triển kinh tế Đông Nam Á Phát triển kinh tế Trung Quốc Vấn đề khủng hoảng kinh tế toàn cầu Chuyển đổi kinh tế Đông Nam ÁTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 45 1 0 -
Thành công và thách thức - Trung Quốc sau khi gia nhập WTO
258 trang 18 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
Đông Nam Á sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu - Mô hình phát triển nào cho kinh tế Đông: Phần 1
189 trang 14 0 0 -
Những vấn đề đại cương Kinh tế học phát triển: Phần 2
138 trang 13 0 0 -
Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế tại các nước Đông Nam Á
9 trang 7 0 0 -
Tìm hiểu Trung Quốc những năm đầu thế kỷ 21: Phần 1
428 trang 6 0 0