Dòng tiền, chất lượng lợi nhuận và nắm giữ tiền mặt - Trường hợp tại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của dòng tiền, chất lượng lợi nhuận ảnh hưởng đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp. Sử dụng các phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng bao gồm hồi quy OLS, FEM, REM, và OLS-Robust với tập dữ liệu nghiên cứu bao gồm các công ty phi tài chính niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2008- 2019, kết quả thực nghiệm cho thấy dòng tiền có quan hệ thuận chiều với mức độ nắm giữ tiền mặt, đồng thời đã chỉ ra sự bất cân xứng trong độ nhạy dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dòng tiền, chất lượng lợi nhuận và nắm giữ tiền mặt - Trường hợp tại Việt Nam DÒNG TIỀN, CHÁT LƯỢNG LỢI NHUẬN VÀ NẮM GIỮ TIỀN MẶT: TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM Đặng Ngọc Hùng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Email: dangngochung@haui.edu.vn Ngày nhận: 15/9/2020 Ngày nhận bản sửa: 14/10/2020 Ngày duyệt đăng: 05/02/2021 Tóm tắt: Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng cùa dòng tiền, chất lượng lợi nhuận ảnh hưởng đến việc năm giữ tiền mặt của doanh nghiệp. Sừ dụng các phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng bao gồm hồi quy OLS, FEM, REM, và OLS-Robust với tập dữ liệu nghiên cứu bao gồm các công ty’phi tài chính niêm yết trên thị tntờng chứng khoán Viêt Nam giai đoạn 2008- 2019, kết quả thực nghiêm cho thây dòng tiên có quan hệ thuận chiều với mức độ nắm giữ tiền mặt, đồng thời đã chi ra sự bất cân xứng trong độ nhạy dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt. Mặt khác nghiên cứu cho thấy sự ảnh hưởng ngược chiều của chất lượng lợi nhuận đến nắm giữ tiền mặt. Trong bôi cảnh Việt Nam, so với công ty không bị hạn chế tài chính, các công ty bị hạn chê tài chính có độ nhạy đối với việc nắm giữ tiền mặt nhó hơn, đồng thời chất lượng lợi nhuận phản ảnh sự bất cản xứng thông tin rõ nét hơn đối với doanh nghiệp có hạn chế tài chinh. Từ khóa: Chất lượng lợi nhuận, dòng tiền, nắm giữ tiền mặt, hạn chế tài chính. Mã JEL: M41; G32 Cash flow, earnings quality and cash holdings: The case in Vietnam Abstract: This study examines the effect of cash flow, earnings quality on thefirm s cash holdings. Using regression methods for panel data including regression OLS, FEM, REM, and OLS-Robust with a research data set including non-financialfirms listed on Vietnams stock exchangefrom 2008 to 2019, the empirical results show that cash flow is positively related to the level ofcash holdings, and also pointed out the asymmetry in cash flow sensitivity. On the other hand, the research shows the opposite effect of earnings quality on cash holdings. In the Vietnamese context, compared to firms with no financial restrictions, firms with financial constraints have a smaller sensitivity to holding cash, and earnings quality reflects information asvmmetry is clearerfor businesses with financial restrictions. Keywords: Cash flow; cash holdings; earnings quality; financial constraints. JEL Codes: M41; G32 1. Giói thiệu Quản trị tiền mặt là việc đảm bảo luôn có đủ lượng tiền mặt tối ưu tại mỗi thời điểm nhất định. Việc nắm giữ tiền mặt sè bao gồm hai loại chi phí, đó là chi phí nắm giữ và chi phí cơ hội, chúng tồn tại đồng thời với ba động cơ: hoạt động giao dịch, phòng ngừa và đầu cơ. Các nghiên cứu gần đây thường tập trung làm rõ liệu các công ty sẽ phản ứng như thế nào khi có một sự thay đổi trong dòng tiền (DT), gia tăng hay cắt giảm lượng tiền mặt nắm giữ. Và các công ty bị hạn chế trong việc tiếp cận với các nguồn huy động vốn bên ngoài có phản ứng giống với công ty không bị hạn chế hay không?. Almeida & cộng sự (2004) đã phát hiện mối tương quan dương giữa thay đổi tiền mặt nắm giữ và dòng tiền cho thấy rằng công ty tăng (giảm) lượng tiền mặt nắm giữ khi họ có dòng tiền tăng (giảm). Đồng thời các tác giả cũng tìm thấy bằng chứng rằng các công ty bị hạn chê tiêp cận với nguồn tài chính bên ngoài thì nắm giữ nhiều tiền mặt hơn khi dòng tiền cạn kiệt, còn các công ty không bị hạn chế tài chính thì không. Riddick & Whited (2009) kiểm tra lại tác động SỔ 284 tháng 02/2021 53 K inh I I'J’liiil tiién của dòng tiền lên độ nhạy cảm tiền mặt nắm giừ cùa công ty với sự khác biệt về lý thuyết và mô hình thực nghiệm, tác giả đưa ra kết luận trái ngược với Almeida & cộng sự (2004) là mối tương quan giữa tiền mặt nắm giữ và sự thay đổi trong dòng tiền là âm. Cụ thề: khi dòng tiền công ty tăng lên, lượng tiền mặt nắm giữ giảm xuống và ngược lại. Tiền mặt nắm giữ cho phép các công ty tài trợ cho đầu tư và các khoản nợ khác đê tránh chi phí cao của việc huy động vốn bên ngoài. Acharya & cộng sự (2007), Almeida & cộng sự (2004), Bates & cộng sự (2009). Riddick & Whited (2009) cho rằng các công ty với dòng tiền gia tăng có xu hướng chuyển tiền mặt nắm giữ vào đầu tư vì cú sốc dòng tiền dương thể hiện năng suất cao hơn trong các tài sản thực. Do đó công ty cắt giảm tiền mặt nắm giữ để tài trợ cho các dự án có hiệu suất cao. Mặt khác, một yếu tố chính quyết định sự bất cân xứng thông tin là tính chính xác của báo cáo tài chính của công ty. Các nghiên cứu trước đây, ví dụ Leuz & Verrecchia (2000), Bushman & Smith (2001), Verrecchia (2001) đề xuất rằng báo cáo tài chính chất lượng cao hơn giảm thiểu sự bất cân xứng thông tin gây ra xung đột kinh tế như rủi ro đạo đức và lựa chọn bất lợi. Các nghiên cứu trước đây sử dụng chất lượng lợi nhuận (CLLN) như một đại diện cho tính chính xác báo cáo tài chính của công ty như nghiên cứu của Francis & cộng sự (2005), Ball & Shivakumar (2008). Chất lượng cao của lợi nhuận được báo cáo mang lại sự tin tưởng giữa các bên liên quan và cải thiện hiệu quà của sự bất cân xứng thông tin (Francis & cộng sự, 2005; Francis & cộng sự, 2004). Mặt khác, chất lượng lợi nhuận thấp kém tạo ra sự không chắc chắn về sức khỏe tài chính của công ty và làm nảy sinh những nghi ngờ ràng lợi nhuận có thề được quản lý. Một mặt, sự bất cân xứng thông tin giúp tăng đáng kể chi phí cùa doanh nghiệp trong việc nắm giữ số dư tiền mặt lớn, mặt khác, các nghiên cứu trước đây cung cấp bằng chứng phong phú rằng chính sự bất cân xứng thông tin chịu trách nhiệm một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dòng tiền, chất lượng lợi nhuận và nắm giữ tiền mặt - Trường hợp tại Việt Nam DÒNG TIỀN, CHÁT LƯỢNG LỢI NHUẬN VÀ NẮM GIỮ TIỀN MẶT: TRƯỜNG HỢP TẠI VIỆT NAM Đặng Ngọc Hùng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Email: dangngochung@haui.edu.vn Ngày nhận: 15/9/2020 Ngày nhận bản sửa: 14/10/2020 Ngày duyệt đăng: 05/02/2021 Tóm tắt: Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng cùa dòng tiền, chất lượng lợi nhuận ảnh hưởng đến việc năm giữ tiền mặt của doanh nghiệp. Sừ dụng các phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng bao gồm hồi quy OLS, FEM, REM, và OLS-Robust với tập dữ liệu nghiên cứu bao gồm các công ty’phi tài chính niêm yết trên thị tntờng chứng khoán Viêt Nam giai đoạn 2008- 2019, kết quả thực nghiêm cho thây dòng tiên có quan hệ thuận chiều với mức độ nắm giữ tiền mặt, đồng thời đã chi ra sự bất cân xứng trong độ nhạy dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt. Mặt khác nghiên cứu cho thấy sự ảnh hưởng ngược chiều của chất lượng lợi nhuận đến nắm giữ tiền mặt. Trong bôi cảnh Việt Nam, so với công ty không bị hạn chế tài chính, các công ty bị hạn chê tài chính có độ nhạy đối với việc nắm giữ tiền mặt nhó hơn, đồng thời chất lượng lợi nhuận phản ảnh sự bất cản xứng thông tin rõ nét hơn đối với doanh nghiệp có hạn chế tài chinh. Từ khóa: Chất lượng lợi nhuận, dòng tiền, nắm giữ tiền mặt, hạn chế tài chính. Mã JEL: M41; G32 Cash flow, earnings quality and cash holdings: The case in Vietnam Abstract: This study examines the effect of cash flow, earnings quality on thefirm s cash holdings. Using regression methods for panel data including regression OLS, FEM, REM, and OLS-Robust with a research data set including non-financialfirms listed on Vietnams stock exchangefrom 2008 to 2019, the empirical results show that cash flow is positively related to the level ofcash holdings, and also pointed out the asymmetry in cash flow sensitivity. On the other hand, the research shows the opposite effect of earnings quality on cash holdings. In the Vietnamese context, compared to firms with no financial restrictions, firms with financial constraints have a smaller sensitivity to holding cash, and earnings quality reflects information asvmmetry is clearerfor businesses with financial restrictions. Keywords: Cash flow; cash holdings; earnings quality; financial constraints. JEL Codes: M41; G32 1. Giói thiệu Quản trị tiền mặt là việc đảm bảo luôn có đủ lượng tiền mặt tối ưu tại mỗi thời điểm nhất định. Việc nắm giữ tiền mặt sè bao gồm hai loại chi phí, đó là chi phí nắm giữ và chi phí cơ hội, chúng tồn tại đồng thời với ba động cơ: hoạt động giao dịch, phòng ngừa và đầu cơ. Các nghiên cứu gần đây thường tập trung làm rõ liệu các công ty sẽ phản ứng như thế nào khi có một sự thay đổi trong dòng tiền (DT), gia tăng hay cắt giảm lượng tiền mặt nắm giữ. Và các công ty bị hạn chế trong việc tiếp cận với các nguồn huy động vốn bên ngoài có phản ứng giống với công ty không bị hạn chế hay không?. Almeida & cộng sự (2004) đã phát hiện mối tương quan dương giữa thay đổi tiền mặt nắm giữ và dòng tiền cho thấy rằng công ty tăng (giảm) lượng tiền mặt nắm giữ khi họ có dòng tiền tăng (giảm). Đồng thời các tác giả cũng tìm thấy bằng chứng rằng các công ty bị hạn chê tiêp cận với nguồn tài chính bên ngoài thì nắm giữ nhiều tiền mặt hơn khi dòng tiền cạn kiệt, còn các công ty không bị hạn chế tài chính thì không. Riddick & Whited (2009) kiểm tra lại tác động SỔ 284 tháng 02/2021 53 K inh I I'J’liiil tiién của dòng tiền lên độ nhạy cảm tiền mặt nắm giừ cùa công ty với sự khác biệt về lý thuyết và mô hình thực nghiệm, tác giả đưa ra kết luận trái ngược với Almeida & cộng sự (2004) là mối tương quan giữa tiền mặt nắm giữ và sự thay đổi trong dòng tiền là âm. Cụ thề: khi dòng tiền công ty tăng lên, lượng tiền mặt nắm giữ giảm xuống và ngược lại. Tiền mặt nắm giữ cho phép các công ty tài trợ cho đầu tư và các khoản nợ khác đê tránh chi phí cao của việc huy động vốn bên ngoài. Acharya & cộng sự (2007), Almeida & cộng sự (2004), Bates & cộng sự (2009). Riddick & Whited (2009) cho rằng các công ty với dòng tiền gia tăng có xu hướng chuyển tiền mặt nắm giữ vào đầu tư vì cú sốc dòng tiền dương thể hiện năng suất cao hơn trong các tài sản thực. Do đó công ty cắt giảm tiền mặt nắm giữ để tài trợ cho các dự án có hiệu suất cao. Mặt khác, một yếu tố chính quyết định sự bất cân xứng thông tin là tính chính xác của báo cáo tài chính của công ty. Các nghiên cứu trước đây, ví dụ Leuz & Verrecchia (2000), Bushman & Smith (2001), Verrecchia (2001) đề xuất rằng báo cáo tài chính chất lượng cao hơn giảm thiểu sự bất cân xứng thông tin gây ra xung đột kinh tế như rủi ro đạo đức và lựa chọn bất lợi. Các nghiên cứu trước đây sử dụng chất lượng lợi nhuận (CLLN) như một đại diện cho tính chính xác báo cáo tài chính của công ty như nghiên cứu của Francis & cộng sự (2005), Ball & Shivakumar (2008). Chất lượng cao của lợi nhuận được báo cáo mang lại sự tin tưởng giữa các bên liên quan và cải thiện hiệu quà của sự bất cân xứng thông tin (Francis & cộng sự, 2005; Francis & cộng sự, 2004). Mặt khác, chất lượng lợi nhuận thấp kém tạo ra sự không chắc chắn về sức khỏe tài chính của công ty và làm nảy sinh những nghi ngờ ràng lợi nhuận có thề được quản lý. Một mặt, sự bất cân xứng thông tin giúp tăng đáng kể chi phí cùa doanh nghiệp trong việc nắm giữ số dư tiền mặt lớn, mặt khác, các nghiên cứu trước đây cung cấp bằng chứng phong phú rằng chính sự bất cân xứng thông tin chịu trách nhiệm một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nắm giữ tiền mặt Hạn chế tài chính Thị trường chứng khoán Độ nhạy dòng tiền Tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 972 34 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 771 21 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 421 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 381 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
3 trang 303 0 0