Động vật - Thủ phạm của dịch bệnh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.19 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ lâu, giới khoa học đa thử đi tìm nguồn gốc, thủ phạm của các loại dịch bệnh truyền nhiễm mà con người phải gánh chịu. Và họ đa thu thập được rất nhiều bằng chứng chứng minh rằng: phần lớn các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở người đều do lây truyền từ động vật. Chính động vật là thủ phạm gây nên những đại dịch kinh hoàng cho con người. Đi tìm thủ phạm Theo nghiên cứu của nhóm chuyên gia thuộc Đại học Barcelona (Tây Ban Nha), virut gây bệnh Ebola trước đây chỉ giới hạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật - Thủ phạm của dịch bệnh Động vật - Thủ phạm của dịch bệnhTừ lâu, giới khoa học đa thử đi tìm nguồn gốc, thủ phạm của các loại dịchbệnh truyền nhiễm mà con người phải gánh chịu. Và họ đa thu thập được rấtnhiều bằng chứng chứng minh rằng: phần lớn các dịch bệnh truyền nhiễmnguy hiểm ở người đều do lây truyền từ động vật. Chính động vật là thủphạm gây nên những đại dịch kinh hoàng cho con người.Đi tìm thủ phạmTheo nghiên cứu của nhóm chuyên gia thuộc Đại học Barcelona (Tây BanNha), virut gây bệnh Ebola trước đây chỉ giới hạn ở loài khỉ. Chúng lần đầutiên tấn công sang con người là vào năm 1976, khi các bộ tộc người ở châuPhi chuyên kiếm sống bằng nghề săn bắn đã ăn phải thịt những con khỉ mắcbệnh. Sau đó, Ebola đã gây ra đại dịch vào năm 1989 tại Reston, bangVirginia (Mỹ) khi bang này cho nhập các giống khỉ từ Philippines về đểdùng vào việc thí nghiệm. Khi dịch bệnh này xảy ra, các phòng thí nghiệm ởMỹ đã phải cho tiêu hủy toàn bộ đàn khỉ dùng làm thí nghiệm của họ. Mặcdù vậy, tính đến nay, Ebola cũng đã kịp gây tử vong khoảng trên 1.000người.Giới khoa học cũng tin rằng căn bệnh SARS ở người có nguồn lây từ độngvật. Dịch SARS khởi nguồn từ miền Nam Trung Quốc, bùng phát vào năm2003 làm 770 người thiệt mạng và gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới hàngtỷ đôla. Khi vụ dịch diễn ra, nhiều người cho rằng “kẻ sát nhân” đến từ cầyhương – một loài động vật được ưa chuộng trong các nhà hàng chuyên phụcvụ thịt thú rừng ở miền Nam Trung Quốc. Giả thuyết này đã khiến TrungQuốc lao vào chiến dịch tiêu hủy khoảng 10.000 con cầ y hương. Tuy nhiênsau đó, các nghiên cứu lại cho thấy cầy hương có sức miễn dịch với virut rấtyếu và có thể mắc bệnh nặng, trong khi về cơ bản, những loài được xem làmang mầm bệnh thường thích nghi tốt với bệnh. Cuối cùng, các nhómnghiên cứu khác nhau của Hồng Kông, Trung Quốc, Australia và Mỹ đãđồng thời phát hiện ra trong loài dơi mặt to sống ở Hồng Kông và nhiềuvùng khác nhau của Trung Quốc có loại virut gần giống với virut ở bệnhnhân SARS. Con dơi vì thế được xác định là thủ phạm gốc gây bệnh SARScòn cầy hương chỉ là “vật chủ khuếch đại” của virus SARS mà thôi. Khỉ châu Phi được nghi là truyền bệnh AIDS cho người.Một số vụ đại dịch khác trong lịch sử cũng được xác định là có nguồn gốc từđộng vật như:- Dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 – 1919: các nhà khoa học cho rằng đạidịch cúm tồi tệ nhất trong lịch sử loài người xảy ra năm 1918 – 1919 làmthiệt mạng từ 20 – 40 triệu người trên toàn thế giới xuất phát từ một loạivirut gây cúm ở lợn tại Mỹ. Đối tượng nhiễm bệnh đầu tiên là một số binhlính phục vụ trong chiến tranh thế giới thứ nhất khi họ ăn phải thịt lợn nhiễmbệnh. Sau đó dịch bệnh đã lan rộng với tốc độ cao ra nhiều nước, đặc biệthoành hành ác liệt ở Tây Ban Nha.- Dịch cúm châu Á năm 1957 – 1958: Sự bùng phát của virut cúm A ở châuÁ thời gian này đã khiến khoảng 1 triệu người tử vong. Nguồn lây bệnhđược xác định là xuất phát từ khu vực phía Nam Trung Quốc – nơi có dịchcúm ở loài vịt. Virut từ vịt lây sang lợn rồi tới loài người.- Đại dịch HIV: đã 30 năm trôi qua kể từ khi trường hợp nhiễm virut HIVđầu tiên được phát hiện, các nhà khoa học hiện vẫn đang nỗ lực tìm cáchkhống chế căn bệnh này. Nguồn gốc gây bệnh được giới khoa học tin chắc làxuất phát từ loài khỉ ở châu Phi.- Đại dịch cúm gà 1997 – 1999: Khởi điểm từ dịch cúm gà ở Hồng Kông,loài virut gây cúm ở gà đã truyền sang loài chim rồi truyền đến người. Do losợ dịch bệnh gây ra cơn khủng hoảng sức khỏe toàn cầu, các giới chức HồngKông đã ra lệnh giết và tiêu hủy tổng cộng 5 triệu con gà trong vòng 3 ngàyvà dịch bệnh đã được khống chế.- Virus Nipah năm 1998 – 1999: Dịch bệnh chỉ xảy ra trong phạm vi nhỏ ởMalaysia và Singapore nhưng đã có đến hơn 100 người tử vong, chủ yếu lànông dân nuôi lợn và công nhân chế biến thịt lợn. Loài virut nguy hiểm nàyđã gây dịch cúm ở lợn trước khi trở thành bệnh dịch ở người.Dự báo cho tương laiTheo phân tích của giới khoa học, tạo hóa vốn không trù định cho con ngườiăn thịt. Khởi thủy con người vốn là loài ăn cây cỏ, hoa trái mà thôi. Thế rồicon người phát hiện ra lửa và nhận thấy rằng lửa có thể giúp làm chín thịtnhững con thú trong rừng, giúp nó mềm ra và dễ nhai. Khi con người biếtlàm nông nghiệp, họ cũng dần dà học được cách thuần hóa các loài thúhoang để khỏi phải đi săn bắn mãi. Cứ thế mà các đàn gia súc, gia cầm sinhsôi nảy nở trong vườn nhà con người. Cùng với đó, khi con người tiêu thụhàng ngàn tấn thịt gia súc, gia cầm mỗi năm như thế, chắc chắn con ngườiđã và sẽ tiếp tục không tránh khỏi mắc phải những chứng bệnh lạ từ loài vậtlây lan sang.Cho đến nay, thịt của các loài động vật gia súc, gia cầm đã trở thành thứkhông thể thiếu được trong thực đơn hàng ngày của con người. Vì thế, nguycơ con người tiếp tục phải đối mặt với những trận đại dịch có nguồn gốc từđộng vật ngày một cao hơn. Hiện, cho dù con ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động vật - Thủ phạm của dịch bệnh Động vật - Thủ phạm của dịch bệnhTừ lâu, giới khoa học đa thử đi tìm nguồn gốc, thủ phạm của các loại dịchbệnh truyền nhiễm mà con người phải gánh chịu. Và họ đa thu thập được rấtnhiều bằng chứng chứng minh rằng: phần lớn các dịch bệnh truyền nhiễmnguy hiểm ở người đều do lây truyền từ động vật. Chính động vật là thủphạm gây nên những đại dịch kinh hoàng cho con người.Đi tìm thủ phạmTheo nghiên cứu của nhóm chuyên gia thuộc Đại học Barcelona (Tây BanNha), virut gây bệnh Ebola trước đây chỉ giới hạn ở loài khỉ. Chúng lần đầutiên tấn công sang con người là vào năm 1976, khi các bộ tộc người ở châuPhi chuyên kiếm sống bằng nghề săn bắn đã ăn phải thịt những con khỉ mắcbệnh. Sau đó, Ebola đã gây ra đại dịch vào năm 1989 tại Reston, bangVirginia (Mỹ) khi bang này cho nhập các giống khỉ từ Philippines về đểdùng vào việc thí nghiệm. Khi dịch bệnh này xảy ra, các phòng thí nghiệm ởMỹ đã phải cho tiêu hủy toàn bộ đàn khỉ dùng làm thí nghiệm của họ. Mặcdù vậy, tính đến nay, Ebola cũng đã kịp gây tử vong khoảng trên 1.000người.Giới khoa học cũng tin rằng căn bệnh SARS ở người có nguồn lây từ độngvật. Dịch SARS khởi nguồn từ miền Nam Trung Quốc, bùng phát vào năm2003 làm 770 người thiệt mạng và gây thiệt hại kinh tế ước tính lên tới hàngtỷ đôla. Khi vụ dịch diễn ra, nhiều người cho rằng “kẻ sát nhân” đến từ cầyhương – một loài động vật được ưa chuộng trong các nhà hàng chuyên phụcvụ thịt thú rừng ở miền Nam Trung Quốc. Giả thuyết này đã khiến TrungQuốc lao vào chiến dịch tiêu hủy khoảng 10.000 con cầ y hương. Tuy nhiênsau đó, các nghiên cứu lại cho thấy cầy hương có sức miễn dịch với virut rấtyếu và có thể mắc bệnh nặng, trong khi về cơ bản, những loài được xem làmang mầm bệnh thường thích nghi tốt với bệnh. Cuối cùng, các nhómnghiên cứu khác nhau của Hồng Kông, Trung Quốc, Australia và Mỹ đãđồng thời phát hiện ra trong loài dơi mặt to sống ở Hồng Kông và nhiềuvùng khác nhau của Trung Quốc có loại virut gần giống với virut ở bệnhnhân SARS. Con dơi vì thế được xác định là thủ phạm gốc gây bệnh SARScòn cầy hương chỉ là “vật chủ khuếch đại” của virus SARS mà thôi. Khỉ châu Phi được nghi là truyền bệnh AIDS cho người.Một số vụ đại dịch khác trong lịch sử cũng được xác định là có nguồn gốc từđộng vật như:- Dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918 – 1919: các nhà khoa học cho rằng đạidịch cúm tồi tệ nhất trong lịch sử loài người xảy ra năm 1918 – 1919 làmthiệt mạng từ 20 – 40 triệu người trên toàn thế giới xuất phát từ một loạivirut gây cúm ở lợn tại Mỹ. Đối tượng nhiễm bệnh đầu tiên là một số binhlính phục vụ trong chiến tranh thế giới thứ nhất khi họ ăn phải thịt lợn nhiễmbệnh. Sau đó dịch bệnh đã lan rộng với tốc độ cao ra nhiều nước, đặc biệthoành hành ác liệt ở Tây Ban Nha.- Dịch cúm châu Á năm 1957 – 1958: Sự bùng phát của virut cúm A ở châuÁ thời gian này đã khiến khoảng 1 triệu người tử vong. Nguồn lây bệnhđược xác định là xuất phát từ khu vực phía Nam Trung Quốc – nơi có dịchcúm ở loài vịt. Virut từ vịt lây sang lợn rồi tới loài người.- Đại dịch HIV: đã 30 năm trôi qua kể từ khi trường hợp nhiễm virut HIVđầu tiên được phát hiện, các nhà khoa học hiện vẫn đang nỗ lực tìm cáchkhống chế căn bệnh này. Nguồn gốc gây bệnh được giới khoa học tin chắc làxuất phát từ loài khỉ ở châu Phi.- Đại dịch cúm gà 1997 – 1999: Khởi điểm từ dịch cúm gà ở Hồng Kông,loài virut gây cúm ở gà đã truyền sang loài chim rồi truyền đến người. Do losợ dịch bệnh gây ra cơn khủng hoảng sức khỏe toàn cầu, các giới chức HồngKông đã ra lệnh giết và tiêu hủy tổng cộng 5 triệu con gà trong vòng 3 ngàyvà dịch bệnh đã được khống chế.- Virus Nipah năm 1998 – 1999: Dịch bệnh chỉ xảy ra trong phạm vi nhỏ ởMalaysia và Singapore nhưng đã có đến hơn 100 người tử vong, chủ yếu lànông dân nuôi lợn và công nhân chế biến thịt lợn. Loài virut nguy hiểm nàyđã gây dịch cúm ở lợn trước khi trở thành bệnh dịch ở người.Dự báo cho tương laiTheo phân tích của giới khoa học, tạo hóa vốn không trù định cho con ngườiăn thịt. Khởi thủy con người vốn là loài ăn cây cỏ, hoa trái mà thôi. Thế rồicon người phát hiện ra lửa và nhận thấy rằng lửa có thể giúp làm chín thịtnhững con thú trong rừng, giúp nó mềm ra và dễ nhai. Khi con người biếtlàm nông nghiệp, họ cũng dần dà học được cách thuần hóa các loài thúhoang để khỏi phải đi săn bắn mãi. Cứ thế mà các đàn gia súc, gia cầm sinhsôi nảy nở trong vườn nhà con người. Cùng với đó, khi con người tiêu thụhàng ngàn tấn thịt gia súc, gia cầm mỗi năm như thế, chắc chắn con ngườiđã và sẽ tiếp tục không tránh khỏi mắc phải những chứng bệnh lạ từ loài vậtlây lan sang.Cho đến nay, thịt của các loài động vật gia súc, gia cầm đã trở thành thứkhông thể thiếu được trong thực đơn hàng ngày của con người. Vì thế, nguycơ con người tiếp tục phải đối mặt với những trận đại dịch có nguồn gốc từđộng vật ngày một cao hơn. Hiện, cho dù con ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 319 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
8 trang 208 0 0