Đông y trị bệnh lúc giao mùa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.81 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao mùa là thời điểm dễ phát sinh bệnh, cần phòng tránh bằng cách bảo đảm chế độ dinh dưỡng, không thức khuya, ăn uống nóng, tránh đồ sống lạnh… Giao mùa là thời điểm dễ bùng phát nhiều dịch bệnh, đặc biệt là bệnh ở trẻ em và người già. Trong đó, viêm phế quản cấp do siêu vi và tiêu chảy là hai bệnh thường gặp nhất.Khi thời tiết giao mùa, đưa trẻ ra đường thì cần đeo khẩu trang để phòng bệnh. Ảnh: TẤN THẠNHĐối với viêm phế quản cấp Viêm phế quản cấp do siêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông y trị bệnh lúc giao mùa Đông y trị bệnh lúc giao mùaGiao mùa là thời điểm dễ phát sinh bệnh, cần phòngtránh bằng cách bảo đảm chế độ dinh dưỡng, khôngthức khuya, ăn uống nóng, tránh đồ sống lạnh…Giao mùa là thời điểm dễ bùng phát nhiều dịch bệnh, đặcbiệt là bệnh ở trẻ em và người già. Trong đó, viêm phếquản cấp do siêu vi và tiêu chảy là hai bệnh thường gặpnhất. Khi thời tiết giao mùa, đưa trẻ ra đường thì cần đeo khẩu trang để phòng bệnh. Ảnh: TẤN THẠNHĐối với viêm phế quản cấpViêm phế quản cấp do siêu vi thì biểu hiện với các triệuchứng ban đầu là ho khan rồi kéo dài và tăng dần nhưngkhông có đờm. Cơn ho thường dai dẳng và sau đó xuất hiệnđờm nhớt. Phải sau 7 – 10 ngày, cơn ho mới giảm dần. Tuynhiên, nếu không phân biệt và xử lý đúng, bệnh có thể gâybiến chứng viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi… Bệnhcó 2 thể chính, gồm:- Thể phong hàn: Biểu hiện là sốt cao, hơi sợ rét, không cómồ hôi, ho nặng tiếng, cổ có đờm, khó thở, cánh mũi phậpphồng, miệng không khát, ăn kém, rêu lưỡi trắng.Trường hợp này nên dùng bài thuốc gồm các loại: tử tô,bách bộ, tang bạch bì (mỗi thứ 10 g), trần bì 6 g, kim ngânhoa và bồ công anh (mỗi thứ 16 g), cỏ nhọ nồi 12 g. Sắcuống ngày 1 thang, chia uống 3 lần sau khi ăn 30 phút.- Thể phong nhiệt, nhiệt độc: Biểu hiện là sốt cao, sợ gió,thở nhanh gấp, mũi phập phồng, ho đờm vàng, ra mồ hôi ít,mặt đỏ, môi hồng, họng khô, miệng khát, nước tiểu đỏ ít,lưỡi khô, rêu vàng.Trường hợp này thì nên dùng bài thuốc gồm các thứ: kimngân hoa 16 g, sài đất 20 g, lá tre 12 g; hoàng liên, tử tô,thanh bạch bì (mỗi thứ 10 g). Sắc uống ngày 1 thang, chiauống 3 lần sau khi ăn 30 phút.Đối với tiêu chảyBệnh tiêu chảy cấp do ảnh hưởng của thời tiết thì nguyênnhân thường là do nhiễm rota virus. Vi khuẩn hoặc siêu vitheo thức ăn vào ruột gây viêm ruột non cấp tính, rối loạnhấp thụ.Bệnh này khởi phát đột ngột, người bệnh bị nôn, đi tiêu raphân lợn cợn nước, có đờm, có lúc có máu hoặc phân xanhrêu, đau bụng, sốt, bụng trướng… Nếu bị tiêu chảy cấp ởmức độ mất nước nặng thì phải bù nước ngay và nhanhchóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất.Nếu bệnh nhẹ thì có thể dùng thuốc nhưng lưu ý tiêu chảythường có 2 thể chính và bài thuốc cũng hoàn toàn khácnhau. Cụ thể:- Tích trệ đồ ăn: Biểu hiện là bụng đầy trướng, nôn mửa,phân mùi chua khai, rêu lưỡi trắng hoặc hơi vàng. Trườnghợp này thì dùng bài thuốc gồm các thứ: sơn tra, mạch nha,thần khúc (mỗi thứ 10 g); kê nội kim, trần bì, la bạc tử (mỗithứ 6 g); ý dĩ 12 g. Sắc uống ngày 1 thang, chia uống 3lần/ngày sau khi ăn 30 phút.- Nhiễm khuẩn: Biểu hiện là đại tiện nhiều lần (có thể tới10 lần), sôi bụng, bụng trướng, nôn mửa, có sốt, khát nước,tiểu tiện đỏ ít, hậu môn rát, đỏ. Trường hợp này thì dùngbài thuốc gồm các thứ: hoàng liên, thương truật (mỗi thứ 8g); hoàng cầm 10 g, cát căn 12 g; cam thảo, bán hạ (mỗithứ 6 g). Sắc uống ngày 1 thang, chia uống 3 lần sau khi ăn30 phút. Tránh bị nhiễm lạnh Giao mùa là thời điểm dễ phát sinh bệnh, có thể phòng tránh cho bản thân và cho gia đình bằng cách luôn giữ vệ sinh nhà cửa, bảo đảm chế độ dinh dưỡng, không thức khuya, tránh tiếp xúc khói thuốc lá; cần ăn uống nóng, tránh đồ sống lạnh; tránh bị nhiễm lạnh bằng cách hạn chế sử dụng máy lạnh, tránh để quạt thổi trực tiếp vào người.Người lớn tuổi thường có thói quen dậy sớmtập thể dục nhưng trong thời điểm trời se lạnhvào lúc sáng sớm cần phải giữ ấm cơ thể. Đốivới trẻ em, ngoài việc giữ ấm, khi ra đường nênmang khẩu trang nhằm tránh khói bụi, mầmbệnh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông y trị bệnh lúc giao mùa Đông y trị bệnh lúc giao mùaGiao mùa là thời điểm dễ phát sinh bệnh, cần phòngtránh bằng cách bảo đảm chế độ dinh dưỡng, khôngthức khuya, ăn uống nóng, tránh đồ sống lạnh…Giao mùa là thời điểm dễ bùng phát nhiều dịch bệnh, đặcbiệt là bệnh ở trẻ em và người già. Trong đó, viêm phếquản cấp do siêu vi và tiêu chảy là hai bệnh thường gặpnhất. Khi thời tiết giao mùa, đưa trẻ ra đường thì cần đeo khẩu trang để phòng bệnh. Ảnh: TẤN THẠNHĐối với viêm phế quản cấpViêm phế quản cấp do siêu vi thì biểu hiện với các triệuchứng ban đầu là ho khan rồi kéo dài và tăng dần nhưngkhông có đờm. Cơn ho thường dai dẳng và sau đó xuất hiệnđờm nhớt. Phải sau 7 – 10 ngày, cơn ho mới giảm dần. Tuynhiên, nếu không phân biệt và xử lý đúng, bệnh có thể gâybiến chứng viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi… Bệnhcó 2 thể chính, gồm:- Thể phong hàn: Biểu hiện là sốt cao, hơi sợ rét, không cómồ hôi, ho nặng tiếng, cổ có đờm, khó thở, cánh mũi phậpphồng, miệng không khát, ăn kém, rêu lưỡi trắng.Trường hợp này nên dùng bài thuốc gồm các loại: tử tô,bách bộ, tang bạch bì (mỗi thứ 10 g), trần bì 6 g, kim ngânhoa và bồ công anh (mỗi thứ 16 g), cỏ nhọ nồi 12 g. Sắcuống ngày 1 thang, chia uống 3 lần sau khi ăn 30 phút.- Thể phong nhiệt, nhiệt độc: Biểu hiện là sốt cao, sợ gió,thở nhanh gấp, mũi phập phồng, ho đờm vàng, ra mồ hôi ít,mặt đỏ, môi hồng, họng khô, miệng khát, nước tiểu đỏ ít,lưỡi khô, rêu vàng.Trường hợp này thì nên dùng bài thuốc gồm các thứ: kimngân hoa 16 g, sài đất 20 g, lá tre 12 g; hoàng liên, tử tô,thanh bạch bì (mỗi thứ 10 g). Sắc uống ngày 1 thang, chiauống 3 lần sau khi ăn 30 phút.Đối với tiêu chảyBệnh tiêu chảy cấp do ảnh hưởng của thời tiết thì nguyênnhân thường là do nhiễm rota virus. Vi khuẩn hoặc siêu vitheo thức ăn vào ruột gây viêm ruột non cấp tính, rối loạnhấp thụ.Bệnh này khởi phát đột ngột, người bệnh bị nôn, đi tiêu raphân lợn cợn nước, có đờm, có lúc có máu hoặc phân xanhrêu, đau bụng, sốt, bụng trướng… Nếu bị tiêu chảy cấp ởmức độ mất nước nặng thì phải bù nước ngay và nhanhchóng đưa đến cơ sở y tế gần nhất.Nếu bệnh nhẹ thì có thể dùng thuốc nhưng lưu ý tiêu chảythường có 2 thể chính và bài thuốc cũng hoàn toàn khácnhau. Cụ thể:- Tích trệ đồ ăn: Biểu hiện là bụng đầy trướng, nôn mửa,phân mùi chua khai, rêu lưỡi trắng hoặc hơi vàng. Trườnghợp này thì dùng bài thuốc gồm các thứ: sơn tra, mạch nha,thần khúc (mỗi thứ 10 g); kê nội kim, trần bì, la bạc tử (mỗithứ 6 g); ý dĩ 12 g. Sắc uống ngày 1 thang, chia uống 3lần/ngày sau khi ăn 30 phút.- Nhiễm khuẩn: Biểu hiện là đại tiện nhiều lần (có thể tới10 lần), sôi bụng, bụng trướng, nôn mửa, có sốt, khát nước,tiểu tiện đỏ ít, hậu môn rát, đỏ. Trường hợp này thì dùngbài thuốc gồm các thứ: hoàng liên, thương truật (mỗi thứ 8g); hoàng cầm 10 g, cát căn 12 g; cam thảo, bán hạ (mỗithứ 6 g). Sắc uống ngày 1 thang, chia uống 3 lần sau khi ăn30 phút. Tránh bị nhiễm lạnh Giao mùa là thời điểm dễ phát sinh bệnh, có thể phòng tránh cho bản thân và cho gia đình bằng cách luôn giữ vệ sinh nhà cửa, bảo đảm chế độ dinh dưỡng, không thức khuya, tránh tiếp xúc khói thuốc lá; cần ăn uống nóng, tránh đồ sống lạnh; tránh bị nhiễm lạnh bằng cách hạn chế sử dụng máy lạnh, tránh để quạt thổi trực tiếp vào người.Người lớn tuổi thường có thói quen dậy sớmtập thể dục nhưng trong thời điểm trời se lạnhvào lúc sáng sớm cần phải giữ ấm cơ thể. Đốivới trẻ em, ngoài việc giữ ấm, khi ra đường nênmang khẩu trang nhằm tránh khói bụi, mầmbệnh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y học y học dân tộc y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0