![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đông y và các bệnh thường gặp mùa lạnh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.45 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đông y và các bệnh thường gặp mùa lạnhBệnh mùa lạnh chủ yếu là cảm lạnh, đau bụng do lạnh hoặc phong thấp thể hàn. Vào những ngày giá rét cuối năm, cơ thể rất dễ bị ảnh hưởng, gây ra một số bệnh như cảm lạnh, đau bụng do lạnh hoặc phong thấp thể hàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông y và các bệnh thường gặp mùa lạnh Đông y và các bệnh thường gặp mùa lạnh Bệnh mùa lạnh chủ yếu là cảm lạnh, đau bụng do lạnh hoặc phong thấp thể hàn.Vào những ngày giá rét cuối năm, cơ thể rất dễ bị ảnhhưởng, gây ra một số bệnh như cảm lạnh, đau bụngdo lạnh hoặc phong thấp thể hàn. Thức ăn tránh bệnh mùa lạnh Bệnh dễ gặp khi mùa lạnh đến Cảng giác với đột quỵ do chảy máu não mùa lạnh! Khắc phục nghẹt/ ngạt mũi trong mùa lạnh Uống nước thế nào tốt cho trẻ vào mùa lạnh? Hiện hầu hết bệnh viện và phòng khám, đặc biệt ởkhu vực phía Bắc, đã ghi nhận số lượng bệnh nhânmang các bệnh do giá lạnh tăng lên rõ rệt, nhất là trẻem và người cao tuổi. Trong đó chủ yếu là cảm lạnh,đau bụng do lạnh hoặc phong thấp thể hàn. Để chữatrị các loại bệnh này, kinh nghiệm của cha ông ta chothấy có rất nhiều loại thuốc dễ tìm, dễ sử dụng mà rấthiệu quả.Chữa cảm lạnhTriệu chứng của cảm lạnh thường là sốt mà không ramồ hôi, nhức đầu, chóng mặt, ho, sổ mũi, người gaigai ớn lạnh. Khi thấy những triệu chứng này, bạn cóthể dùng một trong các bài thuốc sau đây:- Gừng tươi 15 g - 20 g, hành trắng (cả dọc hành và láhành) 15 g. Hai thứ rửa sạch, xắt nhỏ, nấu với 500 mlnước, để sôi khoảng 10 phút. Uống nóng rồi đắp mềncho ra mồ hôi.- Lá tía tô, dọc hành tươi, mỗi thứ 20 g; gừng tươi 12g. Tất cả rửa sạch, xắt nhỏ. Nấu gạo tẻ thành cháo.Múc ra tô rồi trộn chung với tía tô, hành, gừng. Thêmgia vị và ăn nóng, đắp mền cho ra mồ hôi. Có thể chovào cháo nóng một lòng đỏ trứng gà để tăng thêm khílực, bổ sung dinh dưỡng.- Gừng tươi một củ, rửa sạch, gọt bỏ vỏ, giã nát rồixào nóng với chút rượu trắng, bọc vào túi vải sạch đểđánh gió khắp người cho ra mồ hôi.- Dùng 3-5 loại lá trong số các thứ: tía tô, sả, kinhgiới, bạc hà, ngải cứu, chanh, bưởi để nấu nồi nướcxông cho ra mồ hôi, sát trùng đường hô hấp. Xôngxong, lau khô mình không để cơ thể nhiễm gió lạnh.Lưu ý liều dùng trên đây là cho người lớn. Trẻ emtùy tuổi có thể dùng với liều bằng 1/2 hoặc 1/3.Chữa đau bụng do lạnhĐau bụng do lạnh thường có một số triệu chứng nhưbụng lạnh đau, đầy bụng, ăn uống không tiêu, đi cầulỏng, đôi khi buồn nôn, tay chân lạnh, sợ lạnh. Trongtrường hợp này, dùng một trong các bài thuốc sau:- Gừng tươi 50g - 80g rửa sạch, xắt mỏng, sao chínvàng, giã nát, hòa với một tách nước sôi, uống ấmtừng ngụm nhỏ. Có thể hòa với một ít mật ong hoặcđường để uống.- Gừng khô (gừng tươi hấp chín rồi đem phơi khô,gọi là can thương) 12 g, củ riềng 15-20g. Hai vị đemnấu với 500ml nước, sắc còn 300ml, chia 2 lần, uốngấm trước bữa ăn.- Củ sả, lá tía tô, hoắc hương, mỗi thứ 12g; gừng khô8g (hoặc gừng tươi 12g), nấu với 500ml nước, sắccòn 300ml, chia 2 lần uống ấm trước bữa ăn.- Hạt tiêu và gừng khô tán bột, mỗi thứ từ 2- 4g. Đemhòa với nước cơm nóng để uống vào lúc đói bụng.Lưu ý khi uống những bài thuốc trên có thể kết hợpxoa ấm vùng bụng, quanh rốn, hoặc lấy bột lá ngảicứu quấn thành điếu, đốt cháy rồi hơ ấm lỗ rốn vàvùng chung quanh chừng 5-10 phút. Khi ngủ, nên giữấm vùng bụng. Tránh ăn các thức ăn sống, lạnh nhưnghêu, sò, ốc, hến, rau sống, thức ăn để nguội quađêm hoặc các đồ nguội chế biến sẵn.Chữa phong thấp thể hànPhong thấp hoặc viêm khớp dạng thấp có nhiều thểbệnh. Vào mùa lạnh, người bị những bệnh này haygặp một số triệu chứng như đau nhức một khớp haynhiều khớp, đau lưng, đau khớp cổ, vai, khuỷu tay, cổchân, cổ tay, đầu gối, khớp ngón tay, ngón chân...Mức độ đau vừa phải, khớp không sưng, da bìnhthường. Có khi bị tê dại ngoài da, tay chân co duỗi,vận động khó khăn. Đặc biệt khi trời lạnh thì đaunhức càng tăng. Trường hợp này nên dùng một trongcác bài thuốc sau:- Gừng khô, rễ tranh, mỗi thứ 10g; củ nghệ 8g; lá lốt,cỏ xước, cành dâu tằm, mỗi thứ 12g. Nấu với 750mlnước, sắc còn 300ml, chia 2 lần, uống ấm, trước bữaăn.- Rễ cây đinh lăng, ké đầu ngựa, đậu ván, tầm gửi câydâu, mỗi thứ 12g; kinh giới, mã đề, gừng khô, mỗithứ 8 g. Nấu với 750ml nước, sắc còn 300ml, chia 2lần, uống ấm trước bữa ăn.- Lá lốt, cỏ xước, tang chi, thổ phục linh, mỗi thứ12g; quế chi, thiên niên kiện, vỏ quýt, mỗi thứ 8g.Nấu với 750ml nước, sắc còn 300ml, chia 2 lần, uốngấm trước bữa ăn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đông y và các bệnh thường gặp mùa lạnh Đông y và các bệnh thường gặp mùa lạnh Bệnh mùa lạnh chủ yếu là cảm lạnh, đau bụng do lạnh hoặc phong thấp thể hàn.Vào những ngày giá rét cuối năm, cơ thể rất dễ bị ảnhhưởng, gây ra một số bệnh như cảm lạnh, đau bụngdo lạnh hoặc phong thấp thể hàn. Thức ăn tránh bệnh mùa lạnh Bệnh dễ gặp khi mùa lạnh đến Cảng giác với đột quỵ do chảy máu não mùa lạnh! Khắc phục nghẹt/ ngạt mũi trong mùa lạnh Uống nước thế nào tốt cho trẻ vào mùa lạnh? Hiện hầu hết bệnh viện và phòng khám, đặc biệt ởkhu vực phía Bắc, đã ghi nhận số lượng bệnh nhânmang các bệnh do giá lạnh tăng lên rõ rệt, nhất là trẻem và người cao tuổi. Trong đó chủ yếu là cảm lạnh,đau bụng do lạnh hoặc phong thấp thể hàn. Để chữatrị các loại bệnh này, kinh nghiệm của cha ông ta chothấy có rất nhiều loại thuốc dễ tìm, dễ sử dụng mà rấthiệu quả.Chữa cảm lạnhTriệu chứng của cảm lạnh thường là sốt mà không ramồ hôi, nhức đầu, chóng mặt, ho, sổ mũi, người gaigai ớn lạnh. Khi thấy những triệu chứng này, bạn cóthể dùng một trong các bài thuốc sau đây:- Gừng tươi 15 g - 20 g, hành trắng (cả dọc hành và láhành) 15 g. Hai thứ rửa sạch, xắt nhỏ, nấu với 500 mlnước, để sôi khoảng 10 phút. Uống nóng rồi đắp mềncho ra mồ hôi.- Lá tía tô, dọc hành tươi, mỗi thứ 20 g; gừng tươi 12g. Tất cả rửa sạch, xắt nhỏ. Nấu gạo tẻ thành cháo.Múc ra tô rồi trộn chung với tía tô, hành, gừng. Thêmgia vị và ăn nóng, đắp mền cho ra mồ hôi. Có thể chovào cháo nóng một lòng đỏ trứng gà để tăng thêm khílực, bổ sung dinh dưỡng.- Gừng tươi một củ, rửa sạch, gọt bỏ vỏ, giã nát rồixào nóng với chút rượu trắng, bọc vào túi vải sạch đểđánh gió khắp người cho ra mồ hôi.- Dùng 3-5 loại lá trong số các thứ: tía tô, sả, kinhgiới, bạc hà, ngải cứu, chanh, bưởi để nấu nồi nướcxông cho ra mồ hôi, sát trùng đường hô hấp. Xôngxong, lau khô mình không để cơ thể nhiễm gió lạnh.Lưu ý liều dùng trên đây là cho người lớn. Trẻ emtùy tuổi có thể dùng với liều bằng 1/2 hoặc 1/3.Chữa đau bụng do lạnhĐau bụng do lạnh thường có một số triệu chứng nhưbụng lạnh đau, đầy bụng, ăn uống không tiêu, đi cầulỏng, đôi khi buồn nôn, tay chân lạnh, sợ lạnh. Trongtrường hợp này, dùng một trong các bài thuốc sau:- Gừng tươi 50g - 80g rửa sạch, xắt mỏng, sao chínvàng, giã nát, hòa với một tách nước sôi, uống ấmtừng ngụm nhỏ. Có thể hòa với một ít mật ong hoặcđường để uống.- Gừng khô (gừng tươi hấp chín rồi đem phơi khô,gọi là can thương) 12 g, củ riềng 15-20g. Hai vị đemnấu với 500ml nước, sắc còn 300ml, chia 2 lần, uốngấm trước bữa ăn.- Củ sả, lá tía tô, hoắc hương, mỗi thứ 12g; gừng khô8g (hoặc gừng tươi 12g), nấu với 500ml nước, sắccòn 300ml, chia 2 lần uống ấm trước bữa ăn.- Hạt tiêu và gừng khô tán bột, mỗi thứ từ 2- 4g. Đemhòa với nước cơm nóng để uống vào lúc đói bụng.Lưu ý khi uống những bài thuốc trên có thể kết hợpxoa ấm vùng bụng, quanh rốn, hoặc lấy bột lá ngảicứu quấn thành điếu, đốt cháy rồi hơ ấm lỗ rốn vàvùng chung quanh chừng 5-10 phút. Khi ngủ, nên giữấm vùng bụng. Tránh ăn các thức ăn sống, lạnh nhưnghêu, sò, ốc, hến, rau sống, thức ăn để nguội quađêm hoặc các đồ nguội chế biến sẵn.Chữa phong thấp thể hànPhong thấp hoặc viêm khớp dạng thấp có nhiều thểbệnh. Vào mùa lạnh, người bị những bệnh này haygặp một số triệu chứng như đau nhức một khớp haynhiều khớp, đau lưng, đau khớp cổ, vai, khuỷu tay, cổchân, cổ tay, đầu gối, khớp ngón tay, ngón chân...Mức độ đau vừa phải, khớp không sưng, da bìnhthường. Có khi bị tê dại ngoài da, tay chân co duỗi,vận động khó khăn. Đặc biệt khi trời lạnh thì đaunhức càng tăng. Trường hợp này nên dùng một trongcác bài thuốc sau:- Gừng khô, rễ tranh, mỗi thứ 10g; củ nghệ 8g; lá lốt,cỏ xước, cành dâu tằm, mỗi thứ 12g. Nấu với 750mlnước, sắc còn 300ml, chia 2 lần, uống ấm, trước bữaăn.- Rễ cây đinh lăng, ké đầu ngựa, đậu ván, tầm gửi câydâu, mỗi thứ 12g; kinh giới, mã đề, gừng khô, mỗithứ 8 g. Nấu với 750ml nước, sắc còn 300ml, chia 2lần, uống ấm trước bữa ăn.- Lá lốt, cỏ xước, tang chi, thổ phục linh, mỗi thứ12g; quế chi, thiên niên kiện, vỏ quýt, mỗi thứ 8g.Nấu với 750ml nước, sắc còn 300ml, chia 2 lần, uốngấm trước bữa ăn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi người y học đời sống món ăn trị bệnhTài liệu liên quan:
-
157 trang 54 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 44 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 42 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu món ăn - Bài thuốc (Quyển 3): Phần 1
136 trang 33 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 31 0 0 -
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 30 0 0 -
5 trang 30 0 0