Đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình chính trị Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tiến hành một số cải cách về chính trị nhằm đối phó với những biến động có thể xảy ra ở thuộc địa và hỗ trợ đắc lực cho chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đợt khai thác thuộc địa lần thứ haiĐợt khai thác thuộc địa lần thứhai1. Tình hình chính trịSau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đãtiến hành một số cải cách về chính trị nhằm đối phóvới những biến động có thể xảy ra ở thuộc địa và hỗtrợ đắc lực cho chương trình khai thác thuộc địa lầnthứ hai. Mục tiêu của các cuộc cải cách nhỏ giọt đókhông gì hơn ngoài việc nới rộng nền tảng xã hội( chế độ thuộc địa).Các viên toàn quyền Pháp từ A. Xa rô, M. Lông đếnA. Va ren đã lần lượt ban hành những chính sáchtheo hướng trên. Do đó, các viện dân biểu BắcKỳ Trung Kỳ được thành lập, các phòng thương mạivà canh nông của những thành Phố lớn được mở rộngcho người Việt tham gia. Năm 1928, thực dân Pháplập ra Đại hội đồng Kinh tế Tài chính Đông Dươngvới tư cách là cơ quan tư vấn về Vấn đề kinh tế, tàichính trong Liên bang Đông Dương.Trong khu vực nông thôn, thực dân Pháp tiến hànhcải lương hương chính nhằm từng bước can thiệptrực tiếp vào công việc nội bộ của làng xã, loại bỏdần tính chất tự trị của nó. Trên nguyên tắc, côngcuộc cải lương hương chính vẫn chấp nhận cơ chếquản lý làng xã cổ truyền, nhưng trên một chừng mựcnào đó thực dân Pháp đã đạt được mục tiêu can thiệptrực tiếp vào công việc làng xã bằng cách kiểm soátnhân sự, tài chính của bộ máy làng xã.Tóm lại, chính sách của thực dân Pháp trong thế kỷ20 là nới rộng một số Quyền lực chính trị cho cáctầng lớp trên, tạo ra mảnh đất tốt cho chủ nghĩa Pháp-Việt đề huề tạo sự ổn định chính trị để thu hút vốnđầu tư vào Đông Dương nhằm thực hiện có hiệu quảchương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai 2.2. Tình hình kinh tếLà nước thắng trận, nhưng Pháp ra khỏi Chiến tranhthế giới thứ nhất với những tổn thất lớn trên nhiềulĩnh vực. Những vùng giàu có nhất nước Pháp, đặcbiệt các vùng công nghiệp phát triển, bị tàn phá nặngnề; nhiều ngành công nghiệp bị đình trệ. Đồng thời,nước Pháp trở thành con nợ lớn. Tổng số nợcủa nước Pháp đến năm 1920 đã lên tới 300 tỷphăng.Tình hình trên đã thôi thúc chính quyền Pháp tìmbiện pháp vừa thúc đẩy nhanh nền sản xuất trongnước, đồng thời đẩy mạnh khai thác thuộc địa, nhấtlà Đông Dương, nhằm nhanh chóng hàn gắn vếtthương chiến tranh,phục hồi Nền kinh tế và khôiphục vị thế chính trị của nước Pháp trên trường quốctế. Về mục tiêu, giống như cuộc khai thác thuộc địalần trước, cuộc khai thác thuộc lần này vẫn theo đuổimột ý đồ nham hiểm : bòn rút thuộc địa để làm giàucho chính quốc nhưng không cho thuộc địa có cơ hộicạnh tranh với chính quốc.Về thời gian, cuộc khai thác thuộc địa lần thứ haiđược bắt đầu từ sau khi kết thức Chiến tranh thế giớithứ nhất và chấm dứt trước cuộc tổng khủnghoảng kinh tế thế giới , tức là từ năm 1919 đến năm1929.Vế cơ cấu đầu tư, đã có sự thay đổi căn bản, nếu nhưtrước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất chủ yếu là vốncủa tư bản nhà nước, thì trong cuộc khai thác thuộcđịa này vốn đầu tư vủa tư bản tư nhân đứng vị tríhàng đầu.Về cường độ, cuộc khai thác thác thuộc địa lần thứhai diễn ra với một cường độ mạnh. Chỉ tính riêngtrong 6 năm (1924-1929), tổng số vốn đầu tư của tưbản Pháp vào Đông Dương đã tăng gấp 6 lần so với20 năm trước chiến tranh.Về các lĩnh vực đầu tư, có sự thay đổi vị trí rất lớn.Nếu như trong khai thác thuộc địa thứ nhất, khaikhoáng chiếm vị trí hàng đầu, thì trong cuộc khaithác thuộc địa lần này vị trí đó thuộc về nông nghiệp.Dưới tác động của công cuộc khai thác thuộc địa lầnthứ hai, cơ cấu và trình độ phát triển của nền kinh tếViệt Nam tiếp tục có những bước chuyển biến theohướng hiện đạiNông nghiệp là ngành được thực dân Pháp chủtrương đầu tư !ớn nhất. Năm 1924, số vốn đầu tư vàonông nghiệp là 52 triệu phăng, thì năm 1927 đã lêntới 400 triệu phăng, chủ yếu chảy vào khu vực trồngvà khai thác cao su. Với số vốn đó và sự trợ lực củachính sách ăn cướp ruộng đất, hàng trăm đồn điền,có những đồn điền rộng tới vài nghìn ha, đã xuấthiện. Các chủ đồn điền người Pháp và người Việtkhai thác triệt để phương thức canh tác và bóc lộtkiểu phong kiến và tiền tư sản.Trong nông nghiệp, sự chuyển biến mạnh mẽ nhất làsự chuyển đổi trong cơ cấu cây trồng. Ngoài nhữngđồn điền trồng lúa đã xuất hiện những đồn điền trồngcao su, trồng chè, trồng cà phê, trồng hạt tiêu..., nghĩalà các chủ đầu tư đã khai thác thế mạnh của miền đấttnhiệt đới. Trong kinh doanh cao su đã hình thành 3tập đoàn lớn : Công ty đất đỏ, Công ty trồng câynhiệt đới và Công ty Mitsơlanh. Sản lượng mủ caosu ngày một tăng. Năm 1929 đã xuất kho 10.00 tấnmủ cao su.Dù không cân đi và què quặt nhưng đã xuất hiện mộtnền công nghiệp với hai bộ phận công nghiệp nặngvà công nghiệp nhẹ. Vào những năm 1920, địa hạtnày được tăng cường theo hai hướng chính : I) mởrộng về quy mô, về cường độ các xí nghiệp, nhà máyđã có từ trước; 2) xây dựng thêm những xínghiệp những công ty mới. Như vậy, so với thời kỳtrước, ngành công nghiệp đã có bước tiến về chất.Chẳng hạn, trong khai khoáng, đi đôi với việc thànhl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đợt khai thác thuộc địa lần thứ haiĐợt khai thác thuộc địa lần thứhai1. Tình hình chính trịSau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đãtiến hành một số cải cách về chính trị nhằm đối phóvới những biến động có thể xảy ra ở thuộc địa và hỗtrợ đắc lực cho chương trình khai thác thuộc địa lầnthứ hai. Mục tiêu của các cuộc cải cách nhỏ giọt đókhông gì hơn ngoài việc nới rộng nền tảng xã hội( chế độ thuộc địa).Các viên toàn quyền Pháp từ A. Xa rô, M. Lông đếnA. Va ren đã lần lượt ban hành những chính sáchtheo hướng trên. Do đó, các viện dân biểu BắcKỳ Trung Kỳ được thành lập, các phòng thương mạivà canh nông của những thành Phố lớn được mở rộngcho người Việt tham gia. Năm 1928, thực dân Pháplập ra Đại hội đồng Kinh tế Tài chính Đông Dươngvới tư cách là cơ quan tư vấn về Vấn đề kinh tế, tàichính trong Liên bang Đông Dương.Trong khu vực nông thôn, thực dân Pháp tiến hànhcải lương hương chính nhằm từng bước can thiệptrực tiếp vào công việc nội bộ của làng xã, loại bỏdần tính chất tự trị của nó. Trên nguyên tắc, côngcuộc cải lương hương chính vẫn chấp nhận cơ chếquản lý làng xã cổ truyền, nhưng trên một chừng mựcnào đó thực dân Pháp đã đạt được mục tiêu can thiệptrực tiếp vào công việc làng xã bằng cách kiểm soátnhân sự, tài chính của bộ máy làng xã.Tóm lại, chính sách của thực dân Pháp trong thế kỷ20 là nới rộng một số Quyền lực chính trị cho cáctầng lớp trên, tạo ra mảnh đất tốt cho chủ nghĩa Pháp-Việt đề huề tạo sự ổn định chính trị để thu hút vốnđầu tư vào Đông Dương nhằm thực hiện có hiệu quảchương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai 2.2. Tình hình kinh tếLà nước thắng trận, nhưng Pháp ra khỏi Chiến tranhthế giới thứ nhất với những tổn thất lớn trên nhiềulĩnh vực. Những vùng giàu có nhất nước Pháp, đặcbiệt các vùng công nghiệp phát triển, bị tàn phá nặngnề; nhiều ngành công nghiệp bị đình trệ. Đồng thời,nước Pháp trở thành con nợ lớn. Tổng số nợcủa nước Pháp đến năm 1920 đã lên tới 300 tỷphăng.Tình hình trên đã thôi thúc chính quyền Pháp tìmbiện pháp vừa thúc đẩy nhanh nền sản xuất trongnước, đồng thời đẩy mạnh khai thác thuộc địa, nhấtlà Đông Dương, nhằm nhanh chóng hàn gắn vếtthương chiến tranh,phục hồi Nền kinh tế và khôiphục vị thế chính trị của nước Pháp trên trường quốctế. Về mục tiêu, giống như cuộc khai thác thuộc địalần trước, cuộc khai thác thuộc lần này vẫn theo đuổimột ý đồ nham hiểm : bòn rút thuộc địa để làm giàucho chính quốc nhưng không cho thuộc địa có cơ hộicạnh tranh với chính quốc.Về thời gian, cuộc khai thác thuộc địa lần thứ haiđược bắt đầu từ sau khi kết thức Chiến tranh thế giớithứ nhất và chấm dứt trước cuộc tổng khủnghoảng kinh tế thế giới , tức là từ năm 1919 đến năm1929.Vế cơ cấu đầu tư, đã có sự thay đổi căn bản, nếu nhưtrước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất chủ yếu là vốncủa tư bản nhà nước, thì trong cuộc khai thác thuộcđịa này vốn đầu tư vủa tư bản tư nhân đứng vị tríhàng đầu.Về cường độ, cuộc khai thác thác thuộc địa lần thứhai diễn ra với một cường độ mạnh. Chỉ tính riêngtrong 6 năm (1924-1929), tổng số vốn đầu tư của tưbản Pháp vào Đông Dương đã tăng gấp 6 lần so với20 năm trước chiến tranh.Về các lĩnh vực đầu tư, có sự thay đổi vị trí rất lớn.Nếu như trong khai thác thuộc địa thứ nhất, khaikhoáng chiếm vị trí hàng đầu, thì trong cuộc khaithác thuộc địa lần này vị trí đó thuộc về nông nghiệp.Dưới tác động của công cuộc khai thác thuộc địa lầnthứ hai, cơ cấu và trình độ phát triển của nền kinh tếViệt Nam tiếp tục có những bước chuyển biến theohướng hiện đạiNông nghiệp là ngành được thực dân Pháp chủtrương đầu tư !ớn nhất. Năm 1924, số vốn đầu tư vàonông nghiệp là 52 triệu phăng, thì năm 1927 đã lêntới 400 triệu phăng, chủ yếu chảy vào khu vực trồngvà khai thác cao su. Với số vốn đó và sự trợ lực củachính sách ăn cướp ruộng đất, hàng trăm đồn điền,có những đồn điền rộng tới vài nghìn ha, đã xuấthiện. Các chủ đồn điền người Pháp và người Việtkhai thác triệt để phương thức canh tác và bóc lộtkiểu phong kiến và tiền tư sản.Trong nông nghiệp, sự chuyển biến mạnh mẽ nhất làsự chuyển đổi trong cơ cấu cây trồng. Ngoài nhữngđồn điền trồng lúa đã xuất hiện những đồn điền trồngcao su, trồng chè, trồng cà phê, trồng hạt tiêu..., nghĩalà các chủ đầu tư đã khai thác thế mạnh của miền đấttnhiệt đới. Trong kinh doanh cao su đã hình thành 3tập đoàn lớn : Công ty đất đỏ, Công ty trồng câynhiệt đới và Công ty Mitsơlanh. Sản lượng mủ caosu ngày một tăng. Năm 1929 đã xuất kho 10.00 tấnmủ cao su.Dù không cân đi và què quặt nhưng đã xuất hiện mộtnền công nghiệp với hai bộ phận công nghiệp nặngvà công nghiệp nhẹ. Vào những năm 1920, địa hạtnày được tăng cường theo hai hướng chính : I) mởrộng về quy mô, về cường độ các xí nghiệp, nhà máyđã có từ trước; 2) xây dựng thêm những xínghiệp những công ty mới. Như vậy, so với thời kỳtrước, ngành công nghiệp đã có bước tiến về chất.Chẳng hạn, trong khai khoáng, đi đôi với việc thànhl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 181 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 109 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 79 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 64 0 0 -
82 trang 57 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 53 0 0 -
86 trang 46 0 0
-
10 trang 46 0 0