Đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất (18971914)
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.75 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ cuối thế kỉ XIX, phong trào vũ trang khởi nghĩa từ Nam chí Bắc sau khi Hàm Nghi xuất binh và phát hịch Cần Vương đã tàn lụi dần với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Sơn (1896).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất (18971914)Đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)Từ cuối thế kỉ XIX, phong trào vũ trang khởinghĩa từ Nam chí Bắc sau khi Hàm Nghi xuấtbinh và phát hịch Cần Vương đã tàn lụi dần vớisự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Sơn(1896). Một số thổ hào địa phương nổi dậy ngay từkhi thực dân Pháp mới đặt chân tới đất nước tađến nay tuy vẫn còn cố gắng cầm cự, nhưng cũngchỉ đóng khung trong phạm vi nhỏ hẹp từng vùngvà trên con đường tan rã.Từ cuối thế kỉ XIX, phong trào vũ trang khởi nghĩatừ Nam chí Bắc sau khi Hàm Nghi xuất binh và pháthịch Cần Vương đã tàn lụi dần với sự thất bại củacuộc khởi nghĩa Hương Sơn (1896). Một số thổ hàođịa phương nổi dậy ngay từ khi thực dân Pháp mớiđặt chân tới đất nước ta đến nay tuy vẫn còn cố gắngcầm cự, nhưng cũng chỉ đóng khung trong phạm vinhỏ hẹp từng vùng và trên con đường tan rã. Duy cócuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế do Đề Thám(Hoàng Hoa Thám) lãnh đạo trong tình thế bị bao vâyo ép nên đến tháng 12 - 1897 buộc phải đình chiếnlần thứ hai với kẻ thù. Thực dân Pháp cố tranh thủthời gian này chuẩn bị mọi điều kiện chờ ngày triệthạ pháo đài cuối cùng của phong trào khởi nghĩa củanhân dân ta. Về phía nghĩa quân thì những hoạt độngcuối cùng từ 1909 đến 1913 cũng chỉ là những đợtsóng cuối cùng của một cao trào yêu nước chống xâmlược của nhân dân ta mà thôi. Thực dân Pháp như vậy về căn bản đã hoàn thànhcông cuộc bình định Việt Nam về mặt quân sự, vàtrong bối cảnh đó đã có thể bắt tay vào khai thácthuộc địa Việt Nam nói riêng cũng như Đông Dươngnói chung một cách quy mô. Ngày 22-3-1897, Toàn quyền Đông Dương PônĐume (Paul Doumer) gửi cho Bộ trưởng Bộ Thuộcđịa Pháp dự án chương trình hoạt động:“1. Tổ chức một chính phủ chung cho toàn ĐôngDương và tổ chức bọ máy cai trị hành chính riêngcho từng “xứ” thuộc Liên bang.2. Sửa đổi lại chế đợ tài chính, thiết lập một hệ thốngthuế khóa mới sao cho phù hợp với yêu cầu của ngânsách, nhưng phải dựa trên cơ sở xã hội cụ thể, và phảichú ý khai thác những phong tục, tập quán của dânĐông Dương.3. Chú ý xây dựng thiết bị lớn cho Đông Dương, nhưxây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ, sông đào,bến cảng... rất cần thiết cho công cuộc khai thác.4. Đẩy mạnh nền sản xuất và thương mại bằng việcphát triển công cuộc thực dân của người Pháp và laođộng của người bản xứ.5. Bảo đảm phòng thủ Đông Dương bằng việc thiếtlập những căn cứ hải quân và phải tổ chức quân độivà hạm đội cho thật vững mạnh.6. Hoàn thành công cuộc bình định xứ Bắc Kì, bảođảm an ninh vùng biên giới Bắc Kì.7. Khuếch trương ảnh hưởng của nước Pháp, mở rộngquyền lợi của nước Pháp ở vùng Viễn Đông, nhất là ởcác nước lân cận. Đume rất am hiểu tình hình Đông Dương vì đãtừng là nghị sĩ giữ chức Thượng thư Tài chính trongChính phủ Pháp và là báo cáo viên những dự án luậtthanh toán tạm thời và tổng thanh toán tài chính Bắcvà Trung Kì. Chương trình khai thác do Đume vạchra để thi hành ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam)từ những năm đầu thế kỉ XX có mục đích tối thượnglà biến gấp Đông Dương thành một thuộc địa khaikhẩn bậc nhất, bảo đảm siêu lợi nhuận cao nhất chođế quốc Pháp. Sênô (Jean Chesneaux) trong cuốn Đóng góp vàolịch sử dân tộc Việt Nam đã đánh giá cao Dume:“Chính ông đã đưa chế độ thuộc địa từ giai đoạn kinhnghiệm chủ nghĩa hầu như “thủ công sang giai đoạntồ chức hệ thống. Chính ông đã tạo dựng bộ máythống nhất về bóc lột tài chính và đàn áp chính trịtrong thực tế sẽ được duy trì nguyên vẹn đến tận1945”1. Một bộ máy hành chính cai trị chặt chẽ Mới đặt chân sang Việt Nam được vài tuần, Đumeđã gửi về Bộ Thuộc địa một bản báo cáo tổng quát vềtình hình Đông Dương: “Hiện nay tình hình chinh trị toàn cõi ĐôngDương không một nơi nào đáng lo ngại hay quá biđát. Thực tế, tại nhiều nơi cũng có những khókhăn có thể sẽ trầm trọng thêm; nhân dân toàn xứ đềunhư đã khuất phục dưới quyền thống trị của chúng ta,nhưng chưa phải đã thấm nhuần tính chất vĩnh viễncủa nền đô hộ Pháp và sẵn sàng nắm lấy một thời cơthuận lợi hay một giây phút yếu đuối của chúng ta đểlật đổ ách nặng trên đầu” Để phục vụ kịp thời và đắc lực cho công cuộc khaithác và bóc lột kinh tế, Đume chú ý tới hai yếu tốchính trị “chia để trị” và “dùng người Việt trị ngườiViệt”. Một mặt, Đume tìm mọi cách chia cắt đất nước,chia rẽ dân tộc Việt Nam hòng phân tán lực lượng đểdễ bề cai trị. Nhưng mặt khác, ông ta lại quan tâmđến sự thống nhất của bộ máy thuộc địa toàn ĐôngDương. Đó là sự phức tạp trong tính chất hai mặt củamột chính sách thâm độc. Theo sắc lệnh ngày 17-10-1887, thực dân Phápthành lập Liên bang Đông Dương, năm đó mới baogồm có Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và Campuchia,trực thuộc Bộ Hải quân và Thuộc địa. Ngày 19- 4-1899, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh sáp nhập thêmLào vào Liên bang Đông Dương. Việt Nam bị chiacắt làm 8 kì: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì với ba chếđộ cai trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất (18971914)Đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)Từ cuối thế kỉ XIX, phong trào vũ trang khởinghĩa từ Nam chí Bắc sau khi Hàm Nghi xuấtbinh và phát hịch Cần Vương đã tàn lụi dần vớisự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Sơn(1896). Một số thổ hào địa phương nổi dậy ngay từkhi thực dân Pháp mới đặt chân tới đất nước tađến nay tuy vẫn còn cố gắng cầm cự, nhưng cũngchỉ đóng khung trong phạm vi nhỏ hẹp từng vùngvà trên con đường tan rã.Từ cuối thế kỉ XIX, phong trào vũ trang khởi nghĩatừ Nam chí Bắc sau khi Hàm Nghi xuất binh và pháthịch Cần Vương đã tàn lụi dần với sự thất bại củacuộc khởi nghĩa Hương Sơn (1896). Một số thổ hàođịa phương nổi dậy ngay từ khi thực dân Pháp mớiđặt chân tới đất nước ta đến nay tuy vẫn còn cố gắngcầm cự, nhưng cũng chỉ đóng khung trong phạm vinhỏ hẹp từng vùng và trên con đường tan rã. Duy cócuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế do Đề Thám(Hoàng Hoa Thám) lãnh đạo trong tình thế bị bao vâyo ép nên đến tháng 12 - 1897 buộc phải đình chiếnlần thứ hai với kẻ thù. Thực dân Pháp cố tranh thủthời gian này chuẩn bị mọi điều kiện chờ ngày triệthạ pháo đài cuối cùng của phong trào khởi nghĩa củanhân dân ta. Về phía nghĩa quân thì những hoạt độngcuối cùng từ 1909 đến 1913 cũng chỉ là những đợtsóng cuối cùng của một cao trào yêu nước chống xâmlược của nhân dân ta mà thôi. Thực dân Pháp như vậy về căn bản đã hoàn thànhcông cuộc bình định Việt Nam về mặt quân sự, vàtrong bối cảnh đó đã có thể bắt tay vào khai thácthuộc địa Việt Nam nói riêng cũng như Đông Dươngnói chung một cách quy mô. Ngày 22-3-1897, Toàn quyền Đông Dương PônĐume (Paul Doumer) gửi cho Bộ trưởng Bộ Thuộcđịa Pháp dự án chương trình hoạt động:“1. Tổ chức một chính phủ chung cho toàn ĐôngDương và tổ chức bọ máy cai trị hành chính riêngcho từng “xứ” thuộc Liên bang.2. Sửa đổi lại chế đợ tài chính, thiết lập một hệ thốngthuế khóa mới sao cho phù hợp với yêu cầu của ngânsách, nhưng phải dựa trên cơ sở xã hội cụ thể, và phảichú ý khai thác những phong tục, tập quán của dânĐông Dương.3. Chú ý xây dựng thiết bị lớn cho Đông Dương, nhưxây dựng hệ thống đường sắt, đường bộ, sông đào,bến cảng... rất cần thiết cho công cuộc khai thác.4. Đẩy mạnh nền sản xuất và thương mại bằng việcphát triển công cuộc thực dân của người Pháp và laođộng của người bản xứ.5. Bảo đảm phòng thủ Đông Dương bằng việc thiếtlập những căn cứ hải quân và phải tổ chức quân độivà hạm đội cho thật vững mạnh.6. Hoàn thành công cuộc bình định xứ Bắc Kì, bảođảm an ninh vùng biên giới Bắc Kì.7. Khuếch trương ảnh hưởng của nước Pháp, mở rộngquyền lợi của nước Pháp ở vùng Viễn Đông, nhất là ởcác nước lân cận. Đume rất am hiểu tình hình Đông Dương vì đãtừng là nghị sĩ giữ chức Thượng thư Tài chính trongChính phủ Pháp và là báo cáo viên những dự án luậtthanh toán tạm thời và tổng thanh toán tài chính Bắcvà Trung Kì. Chương trình khai thác do Đume vạchra để thi hành ở Đông Dương (chủ yếu là Việt Nam)từ những năm đầu thế kỉ XX có mục đích tối thượnglà biến gấp Đông Dương thành một thuộc địa khaikhẩn bậc nhất, bảo đảm siêu lợi nhuận cao nhất chođế quốc Pháp. Sênô (Jean Chesneaux) trong cuốn Đóng góp vàolịch sử dân tộc Việt Nam đã đánh giá cao Dume:“Chính ông đã đưa chế độ thuộc địa từ giai đoạn kinhnghiệm chủ nghĩa hầu như “thủ công sang giai đoạntồ chức hệ thống. Chính ông đã tạo dựng bộ máythống nhất về bóc lột tài chính và đàn áp chính trịtrong thực tế sẽ được duy trì nguyên vẹn đến tận1945”1. Một bộ máy hành chính cai trị chặt chẽ Mới đặt chân sang Việt Nam được vài tuần, Đumeđã gửi về Bộ Thuộc địa một bản báo cáo tổng quát vềtình hình Đông Dương: “Hiện nay tình hình chinh trị toàn cõi ĐôngDương không một nơi nào đáng lo ngại hay quá biđát. Thực tế, tại nhiều nơi cũng có những khókhăn có thể sẽ trầm trọng thêm; nhân dân toàn xứ đềunhư đã khuất phục dưới quyền thống trị của chúng ta,nhưng chưa phải đã thấm nhuần tính chất vĩnh viễncủa nền đô hộ Pháp và sẵn sàng nắm lấy một thời cơthuận lợi hay một giây phút yếu đuối của chúng ta đểlật đổ ách nặng trên đầu” Để phục vụ kịp thời và đắc lực cho công cuộc khaithác và bóc lột kinh tế, Đume chú ý tới hai yếu tốchính trị “chia để trị” và “dùng người Việt trị ngườiViệt”. Một mặt, Đume tìm mọi cách chia cắt đất nước,chia rẽ dân tộc Việt Nam hòng phân tán lực lượng đểdễ bề cai trị. Nhưng mặt khác, ông ta lại quan tâmđến sự thống nhất của bộ máy thuộc địa toàn ĐôngDương. Đó là sự phức tạp trong tính chất hai mặt củamột chính sách thâm độc. Theo sắc lệnh ngày 17-10-1887, thực dân Phápthành lập Liên bang Đông Dương, năm đó mới baogồm có Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và Campuchia,trực thuộc Bộ Hải quân và Thuộc địa. Ngày 19- 4-1899, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh sáp nhập thêmLào vào Liên bang Đông Dương. Việt Nam bị chiacắt làm 8 kì: Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì với ba chếđộ cai trị khác nhau. Bắc Kì và Trung Kì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 203 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Tam Kỳ trong những năm 1963 – 1972
9 trang 87 0 0 -
82 trang 78 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 73 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0