![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
DRD và thực hành công tác xã hội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.10 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DRD và thực hành công tác xã hội giới thiệu tới các bạn về huấn luyện thực hành Công tác đào tạo và thực tiễn công tác xã hội - sơ lược về một sự hợp tác đầy triển vọng; thực tập là phần không thể thiếu của cử nhân Công tác xã hội;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DRD và thực hành công tác xã hộiKỷ yếu Hội thảo ngày CTXH thế giới 2009 - Nhân viên xã hội - Tác nhân của sự thay đổiDRD Và Thực hành công tác xã hộiTác giả: Christiane Merz, Cố vân công tác xã hội của DRD và VSOVà Lưu Thị Ánh Loan, Điều phối viên mạng lưới của DRDHuấn luyện Thực hành Công tác đào tạo và thực tiễn công tác xã hội: sơ lược về một sựhợp tác đầy triển vọngCử nhân Công tác xã hội là một chương trình ứng dụng chính quy để chuẩn bị cho sinh viên cókỹ năng và đạo đức cao trong chuyên môn làm việc trong những bối cảnh nhân văn phức tạpvà đa dạng. Trong suốt 4 năm học của mình, các sinh viên Công tác xã hội tiếp thu nhiều kiếnthức hàn lâm, từ chuyên môn phát triển tâm lý đến phương pháp làm việc theo nhóm và pháplý. Trước khi tốt nghiệp, các bạn rất cần được áp dụng kiến thức nầy, thực hành các kỹ năngCông tác xã hội, hội nhập các giá trị của Công tác xã hội vào các tình huống của đời thực,trong một tổ chức, cơ quan /chăm sóc xã hội dưới sự giám sát và hướng dẫn của những ngườiđang hành nghề có kinh nghiệm. Đó là lý do các chương trình công tác xã hội đang ngày càngđặt ưu tiên hàng đầu cho việc tạo môi trường và cơ hội cho các em sinh viên thực tập tại các tổchức xã hội có cung cấp các dịch vụ cho những đối tượng dễ tổn thương nhất trong xã hội vàcho chính các sinh viên.Trong bài viết nầy, trước nhất chúng tôi đưa ra các đề xuất phản ảnh một số nguyên nhân vìsao đầu tư cho việc thực tập là thiết yếu cho việc tạo ra một lực lượng nhân viên Công tác xãhội có khả năng và làm việc hiệu quả. Tiếp đó, chúng tôi sẽ đi sâu hơn vào một ví dụ về mốiquan hệ đối tác và hợp tác cụ thể trong thực hành học tập và giảng dạy, giữa chương trìnhCông tác xã hội của Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, và chương trình Khuyết tật và Pháttriển (DRD), một tổ chức làm việc chuyên về lãnh vực khuyết tật.Thực tập là phần không thể thiếu của Cử Nhân Công tác xã hộiCông tác xã hội bắt buộc phải có là điều tiên quyết đối với bất kỳ xã hội nào có cam kết vềcông bằng xã hội, mong muốn cải thiện cuộc sống con người, phẩm giá và giá trị của từng cánhân, theo đuổi sự bình đẳng về cơ hội, và tiếp cận nguồn lực xã hội cho tất cả các thành viêntrong đó. Nhân viên Công tác xã hội đạt chuẩn sẽ phải đối diện với nhiều thử thách khi họ“nhằm vào việc trợ giúp người dân kiểm soát và cải thiện chất lượng cuộc sống của mình bằngviệc giảm thiểu và ngăn ngừa những bất hạnh và khó khăn của trẻ em , người lớn, gia đình vàcác nhóm” (IFSW). Sự can thiệp vào cuộc sống của những người mà các cơ hội trong cuộc đờicủa họ bị ảnh hưởng xấu từ sự nghèo khó, bệnh tật, sức khỏe, phân biệt đối xử hay khuyết tậtsẽ được xây dựng gắn kết với mối quan hệ gần gũi và tin cậy với các đối tượng được phục vụrất đa dạng và những nhà chuyên môn khác trong khuôn khổ pháp quy định, cả trong phạm vitự nguyện và riêng tư.Để được trang bị đầy đủ cho trách nhiệm và vai trò chuyên môn của mình, các sinh viên CTXHcần nhiều cơ hội thực hành để nâng cao mức độ tham gia và can thiệp vào nhiều lĩnh vực khácnhau. Thực tập và hướng dẫn học tập bằng thực nghiệm cho các em những kinh nghiệm rất cụthể và cần thiết.Đại học Đồng Tháp 89Kỷ yếu Hội thảo ngày CTXH thế giới 2009 - Nhân viên xã hội - Tác nhân của sự thay đổiTất cả các Trường đào tạo CTXH đều xem việc thâm nhập vào thực tế là dấu mốc quan trọngtrong quá trình đào tạo, cho phép sinh viên liên hệ giữa lý thuyết hàn lâm, và thực tế cá nhânhay cộng đồng. Mặc dù các mô hình thực hành có khác nhau giữa các quốc gia (về cấu trúc,thời gian và hệ thống đánh giá và giám sát), nhưng tất cả đều nhắm đến trang bị cho sinh viênnhững kỹ năng tổng quát, kiến thức nền tảng, và để trắc nghiệm giá trị nghề nghiệp của các em.Quan điểm nầy, phương pháp thực tập tại các cơ sở dịch vụ xã hội trong nhiều lãnh vực khácnhau, giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế xã hội và tình huống cá nhân đa dạng, giúp các emthực tập những vai trò là những nhà công tác xã hội, những người hoạch định chính sách, nhàquản lý các dịch vụ hay các nhà nghiên cứu trong tương lai.Như các thành viên của một cơ quan hay một dự án phát triển cộng đồng, các sinh viên sẽ đượctham gia vào trong tổ chức có chức năng và loại hình cung cấp dịch vụ đa dạng , ví dụ đánh giánhu cầu cá nhân hay các buổi tư vấn cho cá nhân và gia đình, làm việc theo nhóm hay khu dâncư. Trong điều kiện lý tưởng, những hoạt động này được hướng dẫn và thực hiện một cách antoàn với người giám sát có chuyên môn phối hợp cùng giáo viên hướng dẫn.Trách nhiệm tìm và giàn xếp những cơ hội thực hành có chất lượng phụ thuộc vào ban giảnghuấn của chương trình đào tạo. Rất khó cho đa số các chương trình xác định được các cơ quanthực tập nào có thể có một kinh nghiệm làm việc chuyên biệt với một nhóm khách hàngchuyên biệt, cho phép các sinh viên thực hành lần cuối để mở rộng cơ sở thức kiến thức và kỹnăng. Các chương trình công tác xã hội cũng có trách nhiệm chuẩn bị cho các giáo viên/giámsát viên thực tập các công cụ thích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DRD và thực hành công tác xã hộiKỷ yếu Hội thảo ngày CTXH thế giới 2009 - Nhân viên xã hội - Tác nhân của sự thay đổiDRD Và Thực hành công tác xã hộiTác giả: Christiane Merz, Cố vân công tác xã hội của DRD và VSOVà Lưu Thị Ánh Loan, Điều phối viên mạng lưới của DRDHuấn luyện Thực hành Công tác đào tạo và thực tiễn công tác xã hội: sơ lược về một sựhợp tác đầy triển vọngCử nhân Công tác xã hội là một chương trình ứng dụng chính quy để chuẩn bị cho sinh viên cókỹ năng và đạo đức cao trong chuyên môn làm việc trong những bối cảnh nhân văn phức tạpvà đa dạng. Trong suốt 4 năm học của mình, các sinh viên Công tác xã hội tiếp thu nhiều kiếnthức hàn lâm, từ chuyên môn phát triển tâm lý đến phương pháp làm việc theo nhóm và pháplý. Trước khi tốt nghiệp, các bạn rất cần được áp dụng kiến thức nầy, thực hành các kỹ năngCông tác xã hội, hội nhập các giá trị của Công tác xã hội vào các tình huống của đời thực,trong một tổ chức, cơ quan /chăm sóc xã hội dưới sự giám sát và hướng dẫn của những ngườiđang hành nghề có kinh nghiệm. Đó là lý do các chương trình công tác xã hội đang ngày càngđặt ưu tiên hàng đầu cho việc tạo môi trường và cơ hội cho các em sinh viên thực tập tại các tổchức xã hội có cung cấp các dịch vụ cho những đối tượng dễ tổn thương nhất trong xã hội vàcho chính các sinh viên.Trong bài viết nầy, trước nhất chúng tôi đưa ra các đề xuất phản ảnh một số nguyên nhân vìsao đầu tư cho việc thực tập là thiết yếu cho việc tạo ra một lực lượng nhân viên Công tác xãhội có khả năng và làm việc hiệu quả. Tiếp đó, chúng tôi sẽ đi sâu hơn vào một ví dụ về mốiquan hệ đối tác và hợp tác cụ thể trong thực hành học tập và giảng dạy, giữa chương trìnhCông tác xã hội của Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, và chương trình Khuyết tật và Pháttriển (DRD), một tổ chức làm việc chuyên về lãnh vực khuyết tật.Thực tập là phần không thể thiếu của Cử Nhân Công tác xã hộiCông tác xã hội bắt buộc phải có là điều tiên quyết đối với bất kỳ xã hội nào có cam kết vềcông bằng xã hội, mong muốn cải thiện cuộc sống con người, phẩm giá và giá trị của từng cánhân, theo đuổi sự bình đẳng về cơ hội, và tiếp cận nguồn lực xã hội cho tất cả các thành viêntrong đó. Nhân viên Công tác xã hội đạt chuẩn sẽ phải đối diện với nhiều thử thách khi họ“nhằm vào việc trợ giúp người dân kiểm soát và cải thiện chất lượng cuộc sống của mình bằngviệc giảm thiểu và ngăn ngừa những bất hạnh và khó khăn của trẻ em , người lớn, gia đình vàcác nhóm” (IFSW). Sự can thiệp vào cuộc sống của những người mà các cơ hội trong cuộc đờicủa họ bị ảnh hưởng xấu từ sự nghèo khó, bệnh tật, sức khỏe, phân biệt đối xử hay khuyết tậtsẽ được xây dựng gắn kết với mối quan hệ gần gũi và tin cậy với các đối tượng được phục vụrất đa dạng và những nhà chuyên môn khác trong khuôn khổ pháp quy định, cả trong phạm vitự nguyện và riêng tư.Để được trang bị đầy đủ cho trách nhiệm và vai trò chuyên môn của mình, các sinh viên CTXHcần nhiều cơ hội thực hành để nâng cao mức độ tham gia và can thiệp vào nhiều lĩnh vực khácnhau. Thực tập và hướng dẫn học tập bằng thực nghiệm cho các em những kinh nghiệm rất cụthể và cần thiết.Đại học Đồng Tháp 89Kỷ yếu Hội thảo ngày CTXH thế giới 2009 - Nhân viên xã hội - Tác nhân của sự thay đổiTất cả các Trường đào tạo CTXH đều xem việc thâm nhập vào thực tế là dấu mốc quan trọngtrong quá trình đào tạo, cho phép sinh viên liên hệ giữa lý thuyết hàn lâm, và thực tế cá nhânhay cộng đồng. Mặc dù các mô hình thực hành có khác nhau giữa các quốc gia (về cấu trúc,thời gian và hệ thống đánh giá và giám sát), nhưng tất cả đều nhắm đến trang bị cho sinh viênnhững kỹ năng tổng quát, kiến thức nền tảng, và để trắc nghiệm giá trị nghề nghiệp của các em.Quan điểm nầy, phương pháp thực tập tại các cơ sở dịch vụ xã hội trong nhiều lãnh vực khácnhau, giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế xã hội và tình huống cá nhân đa dạng, giúp các emthực tập những vai trò là những nhà công tác xã hội, những người hoạch định chính sách, nhàquản lý các dịch vụ hay các nhà nghiên cứu trong tương lai.Như các thành viên của một cơ quan hay một dự án phát triển cộng đồng, các sinh viên sẽ đượctham gia vào trong tổ chức có chức năng và loại hình cung cấp dịch vụ đa dạng , ví dụ đánh giánhu cầu cá nhân hay các buổi tư vấn cho cá nhân và gia đình, làm việc theo nhóm hay khu dâncư. Trong điều kiện lý tưởng, những hoạt động này được hướng dẫn và thực hiện một cách antoàn với người giám sát có chuyên môn phối hợp cùng giáo viên hướng dẫn.Trách nhiệm tìm và giàn xếp những cơ hội thực hành có chất lượng phụ thuộc vào ban giảnghuấn của chương trình đào tạo. Rất khó cho đa số các chương trình xác định được các cơ quanthực tập nào có thể có một kinh nghiệm làm việc chuyên biệt với một nhóm khách hàngchuyên biệt, cho phép các sinh viên thực hành lần cuối để mở rộng cơ sở thức kiến thức và kỹnăng. Các chương trình công tác xã hội cũng có trách nhiệm chuẩn bị cho các giáo viên/giámsát viên thực tập các công cụ thích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội Thực hành Công tác xã hội Thực hành Công tác xã hội tại DRD Thực tiễn Công tác xã hội Huấn luyện Công tác xã hội Cử nhân Công tác xã hộiTài liệu liên quan:
-
58 trang 209 0 0
-
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
17 trang 155 0 0
-
Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội: Phần 2 - Trường ĐH Sư phạm
104 trang 112 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 109 1 0 -
7 trang 68 0 0
-
3 trang 66 1 0
-
1 trang 58 0 0
-
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 50 0 0 -
Thông tư số 61/2012/TT-BCA-C41
17 trang 49 0 0