Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 216.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để chuẩn bị cho việc xây dựng công trình phải tiến hành công tác
khảo sát điều kiện địa chất khu vực. Một trong những công việc
đó là khoan lấy mẫu đất đá để phân tích xác định các chỉ số cơ lí
cũng như tính chất các lớp đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL Dù ¸n c¬ së d÷ liÖu I. Giới thiệu dự án: 1. Tên bài toán cần giải quyết - Quản lí số liệu lỗ khoan địa chất 2. Xác định mục tiêu và quy mô của bài toán - Để chuẩn bị cho việc xây dựng công trình phải tiến hành công tác khảo sát điều kiện địa chất khu vực. Một trong những công việc đó là khoan lấy mẫu đất đá để phân tích xác định các chỉ số cơ lí cũng như tính chất các lớp đất. Các mẫu đất đá được đưa về thí nghiệm ,cần phải quản lí chúng để tiện và dễ dàng trong quá trình xác định các đặc trưng về tính chất lí hóa cũng như khả năng chịu tải của đất. Thu thập số liệu để làm cơ sở cho các đơn vị thiết kế và thi công sử dụng trong việc tính toán làm công trình sau này. 3. Phân tích chuyên môn cho bài toán đặt ra - Thông tin về lỗ khoan : gồm có mã lỗ khoan , tên lỗ khoan, vị trí lỗ khoan, độ sâu lỗ khoan, mực nước ngầm, số lớp đất xuyên qua, ngày bắt đầu khoan, ngày kết thúc khoan... Biết được thông tin về lỗ khoan ta sẽ sơ bộ biết được đặc điểm các tầng địa chất, số lớp đất... - Thông tin về mẫu đất : gồm có tên mấu đất, mã mẫu đất, trọng lượng riêng, độ ẩm, chỉ số dẻo, độ sệt, độ rời, góc ma sát trong, cường độ lực dính kết, độ sâu lấy mẫu... Biết được thông tin về mẫu đất ta có thể xác định được khả năng chịu tải của đất ở độ sâu nào là tốt, tính toán được lún... 1 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL - Thông tin về lớp đất: gồm có mã lớp đất, tên lớp đất, cao độ mặt trên, cao độ mặt dưới , trạng thái của đất(dính hay rời), thành phần cấu tạo... Biết được thông tin về lớp đất có thể cho ta biết về tầng địa chất nhiều lớp hay ít lớp, tính chất đồng đều của đất, chiều dày lớp đất... II. Thực hiện quá trình trừu tượng hoá dữ liệu để xây dựng mô hình thực thể liên hệ. 1. Trình bày các thực thể và các thuộc tính ứng với từng thực thể. - Bài toán này cơ bản có 3 thực thể: lỗ khoan, mẫu đất, lớp đất. - Lỗ khoan: vị trí lỗ khoan ,độ sâu của lỗ khoan, tên lố khoan, mã lỗ khoan ,mực nước ngầm, ngày bắt đầu khoan, ngày kết thúc khoan. - Mẫu đất : tên mấu đất, trọng lượng riêng, độ ẩm, chỉ số dẻo, góc ma sát trong, cường độ lực dính kết, độ sâu lấy mẫu, mã mẫu đất. - Lớp đất: cao độ mặt trên, cao độ mặt dưới , trạng thái của đất(dính hay rời), thành phần cấu tạo, mã lớp đất, tên lớp đất. 2. Mô tả quan hệ giữa các thực thể, vẽ lược đồ thực thể - liên hệ. - Quan hệ giữa lỗ khoan với mẫu đất là : 1-n - Quan hệ giữa mẫu đất với lớp đất là: n-1 - Lược đồ thực thể E\R: Cao độ nước ngầm Góc ma sat Cao độ mặt Độ sâu lỗ Cao độ mặt Cường độ Trọng lượng lực dính 2 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL Ngày kết thúc Độ Trạng thái lớp Ngày bắt Lỗ khoan đầu Mẫu Đất Thành Lớp phần cấu Đất Tên lỗ Mã ẫu Mã lỗ Mãmớp khoan l Tên mẫu Độ sâu lấy Vị trí lỗ Chỉ số Tên lớp III. Chuyển từ mô hình ER sang mô hình bảng CSDL quan hệ 1. Các bảng trong CSDL và các thuộc tính tương ứng. - Trong mô hình CSDL quan hệ thì các bảng là các thực thể trong mô hình DL thực thể liên hệ tương ứng, các cột là các trường hay thuộc tính tương ứng, còn các hàng tương ứng hay còn gọi là bản ghi. 3 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL 2. Mô tả quan hệ giữa các bảng và vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng. - Quan hệ giữa mẫu đất với lỗ khoan: một mẫu đất chỉ được lấy lên từ một lỗ khoan và một lỗ khoan có thể lấy nhiều mẫu đất(1-n). - Quan hệ giữa mẫu đất với lớp đất: một lớp đất có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án cấu trúc và cơ sơ dữ liệu Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL Dù ¸n c¬ së d÷ liÖu I. Giới thiệu dự án: 1. Tên bài toán cần giải quyết - Quản lí số liệu lỗ khoan địa chất 2. Xác định mục tiêu và quy mô của bài toán - Để chuẩn bị cho việc xây dựng công trình phải tiến hành công tác khảo sát điều kiện địa chất khu vực. Một trong những công việc đó là khoan lấy mẫu đất đá để phân tích xác định các chỉ số cơ lí cũng như tính chất các lớp đất. Các mẫu đất đá được đưa về thí nghiệm ,cần phải quản lí chúng để tiện và dễ dàng trong quá trình xác định các đặc trưng về tính chất lí hóa cũng như khả năng chịu tải của đất. Thu thập số liệu để làm cơ sở cho các đơn vị thiết kế và thi công sử dụng trong việc tính toán làm công trình sau này. 3. Phân tích chuyên môn cho bài toán đặt ra - Thông tin về lỗ khoan : gồm có mã lỗ khoan , tên lỗ khoan, vị trí lỗ khoan, độ sâu lỗ khoan, mực nước ngầm, số lớp đất xuyên qua, ngày bắt đầu khoan, ngày kết thúc khoan... Biết được thông tin về lỗ khoan ta sẽ sơ bộ biết được đặc điểm các tầng địa chất, số lớp đất... - Thông tin về mẫu đất : gồm có tên mấu đất, mã mẫu đất, trọng lượng riêng, độ ẩm, chỉ số dẻo, độ sệt, độ rời, góc ma sát trong, cường độ lực dính kết, độ sâu lấy mẫu... Biết được thông tin về mẫu đất ta có thể xác định được khả năng chịu tải của đất ở độ sâu nào là tốt, tính toán được lún... 1 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL - Thông tin về lớp đất: gồm có mã lớp đất, tên lớp đất, cao độ mặt trên, cao độ mặt dưới , trạng thái của đất(dính hay rời), thành phần cấu tạo... Biết được thông tin về lớp đất có thể cho ta biết về tầng địa chất nhiều lớp hay ít lớp, tính chất đồng đều của đất, chiều dày lớp đất... II. Thực hiện quá trình trừu tượng hoá dữ liệu để xây dựng mô hình thực thể liên hệ. 1. Trình bày các thực thể và các thuộc tính ứng với từng thực thể. - Bài toán này cơ bản có 3 thực thể: lỗ khoan, mẫu đất, lớp đất. - Lỗ khoan: vị trí lỗ khoan ,độ sâu của lỗ khoan, tên lố khoan, mã lỗ khoan ,mực nước ngầm, ngày bắt đầu khoan, ngày kết thúc khoan. - Mẫu đất : tên mấu đất, trọng lượng riêng, độ ẩm, chỉ số dẻo, góc ma sát trong, cường độ lực dính kết, độ sâu lấy mẫu, mã mẫu đất. - Lớp đất: cao độ mặt trên, cao độ mặt dưới , trạng thái của đất(dính hay rời), thành phần cấu tạo, mã lớp đất, tên lớp đất. 2. Mô tả quan hệ giữa các thực thể, vẽ lược đồ thực thể - liên hệ. - Quan hệ giữa lỗ khoan với mẫu đất là : 1-n - Quan hệ giữa mẫu đất với lớp đất là: n-1 - Lược đồ thực thể E\R: Cao độ nước ngầm Góc ma sat Cao độ mặt Độ sâu lỗ Cao độ mặt Cường độ Trọng lượng lực dính 2 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL Ngày kết thúc Độ Trạng thái lớp Ngày bắt Lỗ khoan đầu Mẫu Đất Thành Lớp phần cấu Đất Tên lỗ Mã ẫu Mã lỗ Mãmớp khoan l Tên mẫu Độ sâu lấy Vị trí lỗ Chỉ số Tên lớp III. Chuyển từ mô hình ER sang mô hình bảng CSDL quan hệ 1. Các bảng trong CSDL và các thuộc tính tương ứng. - Trong mô hình CSDL quan hệ thì các bảng là các thực thể trong mô hình DL thực thể liên hệ tương ứng, các cột là các trường hay thuộc tính tương ứng, còn các hàng tương ứng hay còn gọi là bản ghi. 3 Nguyễn Văn Vinh TĐHTKCĐ-47 Bản Thuyết Trình Dự Án CSDL 2. Mô tả quan hệ giữa các bảng và vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các bảng. - Quan hệ giữa mẫu đất với lỗ khoan: một mẫu đất chỉ được lấy lên từ một lỗ khoan và một lỗ khoan có thể lấy nhiều mẫu đất(1-n). - Quan hệ giữa mẫu đất với lớp đất: một lớp đất có thể ...
Tài liệu liên quan:
-
62 trang 405 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 380 6 0 -
13 trang 306 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 303 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 297 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 266 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 251 0 0 -
33 trang 230 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 209 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 207 1 0