Dự án: Dầu khí vùng Đông Nam Bộ: thực trạng và giải pháp
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.51 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đông Nam Bộ bao gồm 6 tỉnh và thành phố với diện tích 23.607,7 km2, dân số 12.067,5 nghìn người (2006)Vùng có vị trí rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội, nhất là trong điều kiện có mạng lưới giao thông vận tải phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án:Dầu khí vùng Đông Nam Bộ: thực trạng và giải phápPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN LỚP 9/9 Hóc Môn, ngày 13/03/2012 - Nhóm: Viện Dầu khí Việt Nam - GVHD: Lê Thanh Long. CÁC THÀNH VIÊN- TRẦN HÀ KHÁNH LINH – NHÓM TRƯỞNG - NGUYỄN NGỌC MỸ TIÊN- LỚP 9/9 - TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN - LỚP 9/9 TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN- Email: KITTYTHANHTHY@YAHOO.COM.VN - Email:- Điện thoại:01286643909 - Điện thoại:01286643909 NGUYỄN THỊ THANH THẢO- HỨA THỊ KiỀU TIÊN – NHÓM PHÓ LỚP:- LỚP 9/9 - TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN- Email: EMAIL:- Điện thoại: Điện thoại:I TIỀM NĂNGII TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂNIII NHỮNG KHÓ KHĂNIV PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN I. TIỀM NĂNG: 1. Điều kiện tự nhiên:• Đông Nam Bộ bao gồm 6 tỉnh và thành phố với diện tích 23.607,7 km2, dân số 12.067,5 nghìn người (2006)• Vùng có vị trí rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội, nhất là trong điều kiện có mạng lưới giao thông vận tải phát triển. Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ• Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí: đã được thăm dò từ cuối thập kỷ 60 đến nay, dầu - khí tập trung trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa (trong đó bể trầm tích Nam Côn Sơn có trữ lượng lớn nhất). Trữ lượng dầu mỏ khoảng 4 - 5 tỉ tấn dầu qui đổi, khí đốt khoảng 250 - 300 tỉ m3. Bản đồ phân bố các bể trầm tích2. Dân cư – xã hội:• Đông Nam Bộ là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu dùng rộng lớn.• Là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao.• Là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kỹ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế. Cán bộ, công nhân Tập Đoàn Dầu khí QG Việt Nam• Vùng có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.• Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xu ất công nghiệp toàn vùng. Kế đến là Bà Rịa – Vũng Tàu, khoảng 36%, trong số này gần 90% thuộc về công nghiệp khai thác dầu khí.II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN:• Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệm công nghi ệp hóa, hiện đại hóa đất nước.• Ngành công nghiệp hóa dầu đang được hình thành, trước mắt là xây dựng các nhà máy lọc dầu, cùng các cơ sở hóa dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp và các loại hóa chất cơ bản,…• Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, sau đó chuyển sang chế biến khí công nghệ cao, kết hợp với xuất khẩu khí tự nhiên và khí hóa lỏng.• Sản lượng khai thác dầu của nước ta tăng nhanh, năm 1986 là 4,0 vạn tấn, đến 2008 tăng lên > 14,9 triệu tấn (xuất khẩu 13,75 triệu tấn), Việt Nam là 1/44 nước trên thế giới có khai thác dầu và đứng hàng thứ 4 ở Đông Nam Á về sản lượng.• Về khí đốt: Năm 1992, Vietsopetro xây dựng đường ống dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ vào Bà Rịa và tới tận Thủ Đức, dài 122,5km (1995 hoàn thành) cung cấp cho nhà máy điện Phú Mĩ 1 là 80 vạn m3 khí/năm (~ 800 tấn dầu), đến năm 1996 lượng khí đã tăng gấp đôi (~ 160 vạn m3). Tháng 11/2002, đã đưa vào hoạt động đường ống dẫn khí từ 2 mỏ Lan Đỏ và Lan Tây (bể trầm tích Nam Côn Sơn), đường ống có chiều dài 399 km, công suất thiết kế là 7 tỉ m3/năm. Trước mắt đưa vào đất liền 2,7 tỉ m3/năm, cung cấp khí đốt cho nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2, 3, 4.GiànkhoanVũng GiànkhoanBạchHổTàuSản lượng dầu thô khai thác qua một số năm• Năm 2010, Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) chỉ khai thác được khoảng 15 triệu tấn dầu thô, giảm nhiều so với mức 16.8 triệu tấn năm 2009 (số liệu BP), trong đó xuất khẩu được gần 9 triệu tấn và cung cấp cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất khoảng 6 triệu tấn. 18 16.4 16.8 16 15.4 15.3 15 14 12 10 9.4 9.5 Dầu thô ( T ấn) 8 7.9 8 7.1 Khí ( tỷ m3) 6 4 2 0 2007 2008 2009 2010 2011 Kế hoạch sản lượng cả nước• Dầu khí nước ta khai thác chủ yếu là để xuất khẩu. Chúng ta khai thác dầu khí với lượng dầu thô khai thác được một phần nhỏ để lọc dầu ở nhà máy Dung Quất và phần lớn là để xuất khẩu sang nước ngoài.• Chúng ta xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án:Dầu khí vùng Đông Nam Bộ: thực trạng và giải phápPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÓC MÔN TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN LỚP 9/9 Hóc Môn, ngày 13/03/2012 - Nhóm: Viện Dầu khí Việt Nam - GVHD: Lê Thanh Long. CÁC THÀNH VIÊN- TRẦN HÀ KHÁNH LINH – NHÓM TRƯỞNG - NGUYỄN NGỌC MỸ TIÊN- LỚP 9/9 - TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN - LỚP 9/9 TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN- Email: KITTYTHANHTHY@YAHOO.COM.VN - Email:- Điện thoại:01286643909 - Điện thoại:01286643909 NGUYỄN THỊ THANH THẢO- HỨA THỊ KiỀU TIÊN – NHÓM PHÓ LỚP:- LỚP 9/9 - TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN TRƯỜNG THCS TÂN XUÂN- Email: EMAIL:- Điện thoại: Điện thoại:I TIỀM NĂNGII TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂNIII NHỮNG KHÓ KHĂNIV PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN I. TIỀM NĂNG: 1. Điều kiện tự nhiên:• Đông Nam Bộ bao gồm 6 tỉnh và thành phố với diện tích 23.607,7 km2, dân số 12.067,5 nghìn người (2006)• Vùng có vị trí rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội, nhất là trong điều kiện có mạng lưới giao thông vận tải phát triển. Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ• Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí: đã được thăm dò từ cuối thập kỷ 60 đến nay, dầu - khí tập trung trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa (trong đó bể trầm tích Nam Côn Sơn có trữ lượng lớn nhất). Trữ lượng dầu mỏ khoảng 4 - 5 tỉ tấn dầu qui đổi, khí đốt khoảng 250 - 300 tỉ m3. Bản đồ phân bố các bể trầm tích2. Dân cư – xã hội:• Đông Nam Bộ là vùng đông dân, có lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu dùng rộng lớn.• Là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao.• Là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kỹ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế. Cán bộ, công nhân Tập Đoàn Dầu khí QG Việt Nam• Vùng có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.• Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Vũng Tàu là các trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Đông Nam Bộ. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm khoảng 50% giá trị sản xu ất công nghiệp toàn vùng. Kế đến là Bà Rịa – Vũng Tàu, khoảng 36%, trong số này gần 90% thuộc về công nghiệp khai thác dầu khí.II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN:• Dầu khí là ngành kinh tế biển mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong sự nghiệm công nghi ệp hóa, hiện đại hóa đất nước.• Ngành công nghiệp hóa dầu đang được hình thành, trước mắt là xây dựng các nhà máy lọc dầu, cùng các cơ sở hóa dầu khác để sản xuất chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp và các loại hóa chất cơ bản,…• Công nghiệp chế biến khí bước đầu phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm, sau đó chuyển sang chế biến khí công nghệ cao, kết hợp với xuất khẩu khí tự nhiên và khí hóa lỏng.• Sản lượng khai thác dầu của nước ta tăng nhanh, năm 1986 là 4,0 vạn tấn, đến 2008 tăng lên > 14,9 triệu tấn (xuất khẩu 13,75 triệu tấn), Việt Nam là 1/44 nước trên thế giới có khai thác dầu và đứng hàng thứ 4 ở Đông Nam Á về sản lượng.• Về khí đốt: Năm 1992, Vietsopetro xây dựng đường ống dẫn khí từ mỏ Bạch Hổ vào Bà Rịa và tới tận Thủ Đức, dài 122,5km (1995 hoàn thành) cung cấp cho nhà máy điện Phú Mĩ 1 là 80 vạn m3 khí/năm (~ 800 tấn dầu), đến năm 1996 lượng khí đã tăng gấp đôi (~ 160 vạn m3). Tháng 11/2002, đã đưa vào hoạt động đường ống dẫn khí từ 2 mỏ Lan Đỏ và Lan Tây (bể trầm tích Nam Côn Sơn), đường ống có chiều dài 399 km, công suất thiết kế là 7 tỉ m3/năm. Trước mắt đưa vào đất liền 2,7 tỉ m3/năm, cung cấp khí đốt cho nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2, 3, 4.GiànkhoanVũng GiànkhoanBạchHổTàuSản lượng dầu thô khai thác qua một số năm• Năm 2010, Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) chỉ khai thác được khoảng 15 triệu tấn dầu thô, giảm nhiều so với mức 16.8 triệu tấn năm 2009 (số liệu BP), trong đó xuất khẩu được gần 9 triệu tấn và cung cấp cho Nhà máy lọc dầu Dung Quất khoảng 6 triệu tấn. 18 16.4 16.8 16 15.4 15.3 15 14 12 10 9.4 9.5 Dầu thô ( T ấn) 8 7.9 8 7.1 Khí ( tỷ m3) 6 4 2 0 2007 2008 2009 2010 2011 Kế hoạch sản lượng cả nước• Dầu khí nước ta khai thác chủ yếu là để xuất khẩu. Chúng ta khai thác dầu khí với lượng dầu thô khai thác được một phần nhỏ để lọc dầu ở nhà máy Dung Quất và phần lớn là để xuất khẩu sang nước ngoài.• Chúng ta xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự án Dầu khí quy trình quản lý Quản lý dự án kinh tế quản lý quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 405 2 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 404 0 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 374 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 293 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
2 trang 268 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 266 0 0 -
17 trang 240 0 0
-
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 224 3 0