Dự án học tập “Du lịch văn hóa bản địa thời đại 4.0” – Giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh phổ thông các dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Dự án học tập “Du lịch văn hóa bản địa thời đại 4.0” – Giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh phổ thông các dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc" dựa trên kết quả khảo sát thực tế, xây dựng và thực hiện 01 dự án thử nghiệm; từ đó đề xuất một mô hình giáo dục hữu ích cần được tiếp tục triển khai đối với các nhà trường phổ thông khác có cùng cảnh huống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án học tập “Du lịch văn hóa bản địa thời đại 4.0” – Giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh phổ thông các dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc DỰ ÁN HỌC TẬP “DU LỊCH VĂN HÓA BẢN ĐỊA THỜI ĐẠI 4.0” – GIẢI PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC PGS.TS. Dương Thu Hằng33 Tóm tắt Trong thời đại 4.0, đổi mới mô hình giáo dục và bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu sốtrở thành nhiệm vụ kép trong chương trình giáo dục phổ thông mới, nhất là đối với các nhàtrường có đặc thù đa dân tộc, đa văn hóa – mô hình nhà trường phổ biến ở khu vực miền núiphía Bắc Việt Nam. “Du lịch văn hóa bản địa thời đại 4.0” là một dự án học tập có ưu thếphát huy được năng lực của học sinh, góp phần xây dựng ngữ liệu học tập mới cũng như bảotồn và phát huy giá trị văn hóa của các cộng đồng người người dân tộc thiểu số ở nước ta hiệnnay. Bài viết này dựa trên kết quả khảo sát thực tế, xây dựng và thực hiện 01 dự án thử nghiệm;từ đó đề xuất một mô hình giáo dục hữu ích cần được tiếp tục triển khai đối với các nhà trườngphổ thông khác có cùng cảnh huống.Từ khóa: dự án học tập, du lịch văn hóa, văn hóa bản địa, dân tộc thiểu số, thời đại 4.01. Vấn đề giáo dục văn hóa truyền thống các DTTS trong nhà trường phổ thông Là một quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, bên cạnh dân tộc Kinh, Việt Nam có tới 53dân tộc thiểu số (DTTS) anh em, chiếm 13% dân số cả nước. Các DTTS có bản sắc văn hóariêng do đặc điểm tộc người, ngôn ngữ, lịch sử di cư, sự phân bố, địa bàn cư trú, điều kiệnkinh tế - xã hội, phong tục tập quán,…tạo nên. Nói cách khác, văn hóa các DTTS là nhữnggiá trị vật chất và tinh thần được tích tụ, gìn giữ trong suốt quá trình phát triển của các DTTS,là bộ phận cấu thành quan trọng của nền văn hóa các dân tộc Việt Nam phong phú, đậm đàbản sắc dân tộc. Tuy nhiên, không thể phủ nhận được một thực tế là: cùng với xu thế hội nhậpvà phát triển, nhiều luồng văn hóa khác lạ đã và đang xâm nhập vào đời sống xã hội ở vùngDTTS, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS,đặc biệt là làm mai một, biến dạng bản sắc tộc người (Dương Thu Hằng và cộng sự, 2022).Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định việc bảo tồn và phát huy văn hóa cácDTTS là một nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Trong thực tế, các nhà trường THCS và THPT ở khu vực miền núi phía Bắc đều cóđặc điểm đa dân tộc, đa văn hóa bởi đây là nơi học tập của học sinh nhiều DTTS khác nhau.Đặc biệt, với các nhà trường THCS và THPT bán trú, nội trú ở vùng cao thì sự đa dạng vềthành phần dân tộc còn thể hiện rõ hơn. Điều quan trọng là, mỗi HS DTTS này chính là chủnhân của một nền văn hóa bản địa cần được bảo tồn và phát huy nhằm đảm bảo tính đa dạngvăn hóa và phát triển bền vững vùng DTTS trong hiện tại và tương lai. Trước hiện thực đó, các nhà trường phổ thông ở khu vực miền núi phía Bắc đã có nhiềunỗ lực, kiên trì và linh hoạt, sáng tạo để khai thác đặc thù này như một thế mạnh để giáo dục33 . Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 139văn hóa truyền thống và phát huy phẩm chất, năng lực cho người học. Mô hình “Câu lạc bộhướng dẫn viên du lịch nhí” ở trường THCS bán trú Y Tý, Bát Xát, Lào Cai đã phát huy hiệuquả tích cực khi HS tham gia CLB này có thể giới thiệu mô hình văn hóa của người Hà Nhìtại khuôn viên nhà trường bằng cả tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ. Theo báo cáo tổngkết 05 năm thực hiện Đề án giáo dục kĩ năng sống và văn hóa truyền thống các dân tộc thiểusố cho học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020 ngày 18/11/2019và Báo cáo kết quả 03 năm thực hiện Kế hoạch số 12/KH-UBND và 01 năm thực hiện Nghịquyết số 27-NQ/TU; phương hướng, nhiệm vụ trong giai đoạn 2023-2025 ngày 02/11/2023của UBND tỉnh Hà Giang, công tác giới thiệu, truyền dạy về văn hóa truyền thống các dântộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã được các đơn vị trường học triển khai thực hiện vớicác nội dung và hình thức phong phú, đa đạng: Giới thiệu về các di tích lịch sử, văn hoá, danhlam thắng cảnh và các phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian ở địa phương cũng nhưcủa tỉnh Hà Giang; truyền dạy một số làn điệu dân ca của địa phương như hát sli, hát lượn,dân ca Lô Lô, dân ca Mông,…; sử dụng một số nhạc cụ dân tộc như khèn môi, khèn lá, sáoMông, đàn Tính,…Nhiều nhà trường đã tổ chức cho học sinh tìm hiểu các hoạt động văn hóa,văn nghệ dân gian tại địa phương như lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Nhảy lửa, lễ hội mừng lúamới, tổ chức các trò chơi dân gian như đánh yến, tung còn, đẩy gậy, kéo co, đi cà kheo, bịtmắt bắt dê,… Các hoạt động ngoại khóa, văn hóa, văn nghệ, cuộc thi được các trường học tổchức nhằm giáo dục văn hóa truyền thống các dân tộc…Thông qua đó các nhà trường bướcđầu đã cung cấp cho học sinh những hiểu biết về văn hóa các dân tộc thiểu số tại địa phương,góp phần vào công tác bảo tồn giá trị và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của các dântộc trên địa bàn tỉnh. Tuy vậy, không thể phủ nhận một thực tế là tất cả những cố gắng đó mới chỉ đáp ứngđược một phần mục tiêu giáo dục văn hóa truyền thống các DTTS bởi hiện tại các hoạt độngđó mới chỉ tập trung vào một số DTTS trong tổng số 53 DTTS anh em, chưa kể nhiều DTTScòn được chia nhỏ thành các nhóm địa phương với ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tộc người riêng(Dương Thu Hằng, Nguyễn Thu Quỳnh cb, 2022). Thêm nữa, trước những tác động của thờiđại, đa số HS không có sự hiểu biết cần thiết, đầy đủ về văn hóa và giá trị văn hóa tộc ngườicủa chính mình và của các dân tộc khác. Phần lớn các em có xu hướng yêu thích những loạihình văn hóa, nghệ thuật hiện đại, mới lạ hơn văn hóa cổ truyền dân tộc. Một số bạn HS DTTSchưa hiểu biết và chưa thật sự thấy được nét đẹp trong văn hóa dân tộc mìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án học tập “Du lịch văn hóa bản địa thời đại 4.0” – Giải pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh phổ thông các dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc DỰ ÁN HỌC TẬP “DU LỊCH VĂN HÓA BẢN ĐỊA THỜI ĐẠI 4.0” – GIẢI PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC PGS.TS. Dương Thu Hằng33 Tóm tắt Trong thời đại 4.0, đổi mới mô hình giáo dục và bảo tồn văn hóa các dân tộc thiểu sốtrở thành nhiệm vụ kép trong chương trình giáo dục phổ thông mới, nhất là đối với các nhàtrường có đặc thù đa dân tộc, đa văn hóa – mô hình nhà trường phổ biến ở khu vực miền núiphía Bắc Việt Nam. “Du lịch văn hóa bản địa thời đại 4.0” là một dự án học tập có ưu thếphát huy được năng lực của học sinh, góp phần xây dựng ngữ liệu học tập mới cũng như bảotồn và phát huy giá trị văn hóa của các cộng đồng người người dân tộc thiểu số ở nước ta hiệnnay. Bài viết này dựa trên kết quả khảo sát thực tế, xây dựng và thực hiện 01 dự án thử nghiệm;từ đó đề xuất một mô hình giáo dục hữu ích cần được tiếp tục triển khai đối với các nhà trườngphổ thông khác có cùng cảnh huống.Từ khóa: dự án học tập, du lịch văn hóa, văn hóa bản địa, dân tộc thiểu số, thời đại 4.01. Vấn đề giáo dục văn hóa truyền thống các DTTS trong nhà trường phổ thông Là một quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, bên cạnh dân tộc Kinh, Việt Nam có tới 53dân tộc thiểu số (DTTS) anh em, chiếm 13% dân số cả nước. Các DTTS có bản sắc văn hóariêng do đặc điểm tộc người, ngôn ngữ, lịch sử di cư, sự phân bố, địa bàn cư trú, điều kiệnkinh tế - xã hội, phong tục tập quán,…tạo nên. Nói cách khác, văn hóa các DTTS là nhữnggiá trị vật chất và tinh thần được tích tụ, gìn giữ trong suốt quá trình phát triển của các DTTS,là bộ phận cấu thành quan trọng của nền văn hóa các dân tộc Việt Nam phong phú, đậm đàbản sắc dân tộc. Tuy nhiên, không thể phủ nhận được một thực tế là: cùng với xu thế hội nhậpvà phát triển, nhiều luồng văn hóa khác lạ đã và đang xâm nhập vào đời sống xã hội ở vùngDTTS, gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS,đặc biệt là làm mai một, biến dạng bản sắc tộc người (Dương Thu Hằng và cộng sự, 2022).Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định việc bảo tồn và phát huy văn hóa cácDTTS là một nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Trong thực tế, các nhà trường THCS và THPT ở khu vực miền núi phía Bắc đều cóđặc điểm đa dân tộc, đa văn hóa bởi đây là nơi học tập của học sinh nhiều DTTS khác nhau.Đặc biệt, với các nhà trường THCS và THPT bán trú, nội trú ở vùng cao thì sự đa dạng vềthành phần dân tộc còn thể hiện rõ hơn. Điều quan trọng là, mỗi HS DTTS này chính là chủnhân của một nền văn hóa bản địa cần được bảo tồn và phát huy nhằm đảm bảo tính đa dạngvăn hóa và phát triển bền vững vùng DTTS trong hiện tại và tương lai. Trước hiện thực đó, các nhà trường phổ thông ở khu vực miền núi phía Bắc đã có nhiềunỗ lực, kiên trì và linh hoạt, sáng tạo để khai thác đặc thù này như một thế mạnh để giáo dục33 . Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 139văn hóa truyền thống và phát huy phẩm chất, năng lực cho người học. Mô hình “Câu lạc bộhướng dẫn viên du lịch nhí” ở trường THCS bán trú Y Tý, Bát Xát, Lào Cai đã phát huy hiệuquả tích cực khi HS tham gia CLB này có thể giới thiệu mô hình văn hóa của người Hà Nhìtại khuôn viên nhà trường bằng cả tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ. Theo báo cáo tổngkết 05 năm thực hiện Đề án giáo dục kĩ năng sống và văn hóa truyền thống các dân tộc thiểusố cho học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020 ngày 18/11/2019và Báo cáo kết quả 03 năm thực hiện Kế hoạch số 12/KH-UBND và 01 năm thực hiện Nghịquyết số 27-NQ/TU; phương hướng, nhiệm vụ trong giai đoạn 2023-2025 ngày 02/11/2023của UBND tỉnh Hà Giang, công tác giới thiệu, truyền dạy về văn hóa truyền thống các dântộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã được các đơn vị trường học triển khai thực hiện vớicác nội dung và hình thức phong phú, đa đạng: Giới thiệu về các di tích lịch sử, văn hoá, danhlam thắng cảnh và các phong tục tập quán, lễ hội, trò chơi dân gian ở địa phương cũng nhưcủa tỉnh Hà Giang; truyền dạy một số làn điệu dân ca của địa phương như hát sli, hát lượn,dân ca Lô Lô, dân ca Mông,…; sử dụng một số nhạc cụ dân tộc như khèn môi, khèn lá, sáoMông, đàn Tính,…Nhiều nhà trường đã tổ chức cho học sinh tìm hiểu các hoạt động văn hóa,văn nghệ dân gian tại địa phương như lễ hội Lồng Tồng, lễ hội Nhảy lửa, lễ hội mừng lúamới, tổ chức các trò chơi dân gian như đánh yến, tung còn, đẩy gậy, kéo co, đi cà kheo, bịtmắt bắt dê,… Các hoạt động ngoại khóa, văn hóa, văn nghệ, cuộc thi được các trường học tổchức nhằm giáo dục văn hóa truyền thống các dân tộc…Thông qua đó các nhà trường bướcđầu đã cung cấp cho học sinh những hiểu biết về văn hóa các dân tộc thiểu số tại địa phương,góp phần vào công tác bảo tồn giá trị và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của các dântộc trên địa bàn tỉnh. Tuy vậy, không thể phủ nhận một thực tế là tất cả những cố gắng đó mới chỉ đáp ứngđược một phần mục tiêu giáo dục văn hóa truyền thống các DTTS bởi hiện tại các hoạt độngđó mới chỉ tập trung vào một số DTTS trong tổng số 53 DTTS anh em, chưa kể nhiều DTTScòn được chia nhỏ thành các nhóm địa phương với ngôn ngữ, văn hóa, ý thức tộc người riêng(Dương Thu Hằng, Nguyễn Thu Quỳnh cb, 2022). Thêm nữa, trước những tác động của thờiđại, đa số HS không có sự hiểu biết cần thiết, đầy đủ về văn hóa và giá trị văn hóa tộc ngườicủa chính mình và của các dân tộc khác. Phần lớn các em có xu hướng yêu thích những loạihình văn hóa, nghệ thuật hiện đại, mới lạ hơn văn hóa cổ truyền dân tộc. Một số bạn HS DTTSchưa hiểu biết và chưa thật sự thấy được nét đẹp trong văn hóa dân tộc mìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Giáo dục văn hóa Giáo dục nghệ thuật dân tộc Dự án học tập Du lịch văn hóa bản địa Giáo dục văn hóa truyền thống Dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 142 0 0
-
15 trang 125 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 92 0 0 -
11 trang 85 0 0
-
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 80 1 0 -
34 trang 64 0 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 62 0 0 -
4 trang 62 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 61 0 0 -
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 57 0 0