Danh mục

Dự án khí điện -Đạm Cà Mau

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 86.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dự án Khí - Điện - Đạm Cà Mau là một trong ba dự án kinh tế lớn giai đoạn 2000-2005 của Việt Nam (hai dự án còn lại là Thủy điện Sơn La và Nhà máy lọcdầu Dung Quất). Dự án này được Tổng công ty Dầu khí ViệtNam (Petrovietnam) làm chủ đầu tư. Dự án bao gồm việc xây dựng đường ốngdẫn khí bằng thép dài 325 km (có 298 km đi ngầm dưới biển) đường kính ống18 inch, dày 12,5 mm, công suất vận chuyển tối đa 2 tỷ m³ khí/năm đưa khí từmỏ PM3 thuộc vùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án khí điện -Đạm Cà MauI.Dự án Khí - Điện - Đạm Cà MauDự án Khí - Điện - Đạm Cà Mau là một trong ba dự án kinh tế lớn giai đoạn 2000- 2005 của Việt Nam (hai dự án còn lại là Thủy điện Sơn La và Nhà máy lọc dầu Dung Quất). Dự án này được Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) làm chủ đầu tư. Dự án bao g ồm việc xây d ựng đ ường ống dẫn khí bằng thép dài 325 km (có 298 km đi ngầm dưới bi ển) đ ường kính ống 18 inch, dày 12,5 mm, công suất vận chuyển t ối đa 2 t ỷ m³ khí/năm đ ưa khí t ừ mỏ PM3 thuộc vùng chồng lấn Việt Nam vàMalaysia vào Khu công nghiệp Khánh An ở huyện U Minh, Cà Mau để cấp cho hai nhà máy nhiệt điện và một nhà máy sản xuất phân đạm urê. Hai nhà máy điện có công suất tổng cộng là 1500 MW và nhà máy đạm (urea) có công suất 800.000 tấn/năm. Tổng vốn dự kiến lên đến 1,4 tỷ USD. Dự kiến hoàn thành toàn bộ dự án vào năm 2009 (dự án khí hoàn thành 2006, dự án điện hoàn thành 2008 và dự án đạm hoàn thành năm 2009). Dự án Khí - Điện - Đ ạm Cà Mau cùng v ới dự án khí Lô B - Ô Môn đưa khí từ biển Tây đến Tổ hợp các nhà máy đi ện ở Ô Môn (Cần Thơ) (công suất Tổ hợp Ô Môn là 2600 MW) góp phần phát tri ển Đ ồng bằng Sông Cửu Long thành một trung tâm năng l ượng c ủa c ả Việt Nam.Đường ống dẫn khí PM3 Cà Mau là một phần của Dự án Khí-Điện-Đạm Cà Mau được Xí nghiệp liên doanh Dầu khí Việt-Xô (Vietsovpetro) xây dựng, bao gồm 298 km đường ống dẫn khí ngoài biển nối từ mỏ Dầu -Khí PM3 thu ộc vùng bi ển chồng lấn giữa Việt Nam và Malaisia và 26,114 Km đ ường ống d ẫn khí trên b ờ (bao gồm cả 03 trạm: Trạm tiếp bờ (LFS), cụm van ng ắt tuy ến (LBV) và Tr ạm phân phối khí (GDS). Dòng khí đầu tiên từ mỏ PM3 đã đ ược đ ưa vào t ới tr ạm GDS thuộc xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau vào lúc 12h54 ngày 2 tháng 5 năm 2007 để cung cấp cho Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau, đây là m ột sự kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng đánh dấu ý nghĩa chi ến l ược phát tri ển kinh tế vùng cực Nam của Việt Nam.Khu Khí - Điện - Đạm tỉnh Cà Mau cách trung tâm Thành phố Cà Mau khoảng 11 km. Phạm vi lập quy hoạch chung gồm 1.208 ha,Công trình Đường ống dẫn khí PM3-Cà MauChủ đầu tư: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Tổng thầu EPC: Xí nghi ệp liên doanhVietsovpetro (VSP). Tư vấn thiết kế kỹ thuật: Worley. Pty. Ltd. (Úc). Tư v ấn qu ản lýdự án (PMC): Pegansus (Anh).Các công trình cung cấp khí cho cụm Khí - Điện - Đạm đ ược gắn v ới ngu ồn khí khaithác từ các mỏ khí thuộc khu vực biển Tây Nam có trữ lượng khai thác t ại mỏ khíPM-3/CAA (vùng khai thác chung Việt Nam và Malaysia) là 52,3 t ỷ m³, trong đó Vi ệtNam hưởng 50% (26 tỷ m³); mỏ khí Cái Nước (thuộc Lô 46) khoảng 2 tỷ m³; vàtrong tương lai có thể bổ sung nguồn khí khai thác t ừ các mỏ 46/51, Lô B, 52/97.Công suất: 2 tỉ m³ khí/nămChiều dài đường ống tổng cộng: 325 km (298 km ngầm dưới bi ển)Đường kính ống: 18 inch; độ dày ống: 12,7 mmKhởi công: 22/6/2005;Hoàn thành giai đoạn 1, cấp khí cho nhà máy đi ện Cà Mau 1: 24/6/2008Hoàn thành giai đoạn 2, cấp khí cho cả hai nhà máy đi ện Cà Mau 1 và 2: 20/8/2008Nghiệm thu hoàn thành cấp Nhà nước: 25/12/2008Khánh thành (cùng hai nhà máy điện): 27/12/2008Công trình Nhà máy nhiệt điệnChủ đầu tư: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Tổng thầu EPC: T ổng công ty L ắp máyViệt Nam (LILAMA). Tư vấn thiết kế kỹ thuật: Liên danh tư vấn Poyry Energy Ltd.(Thụy Sỹ) và Công ty tư vấn Xây dựng điện 2 (PECC2). Tư vấn quản lý dự án(PMC): Công ty tư vấn Poyry Energy Ltd. (Thụy Sỹ). Nhà thầu phụ gói 1 (cung c ấpvật tư thiết bị chính): Siemens AG (CHLB Đức). Nhà thầu phụ gói 2 (sân phân ph ốicao áp): Tổ hợp PT Siemens (Indonesia) và Siemens Ltd. (Vi ệt Nam). Nhà th ầu ph ụgói 3 (các hệ thống phụ trợ nhà máy): Tổ hợp Torishima (H ồng Kông) - Colenco(Thụy Sỹ)/EDF (Pháp) - LILAMA 18. Nhà thầu phụ gói 4 (phần xây d ựng): Vinci(Pháp)/CSB (Việt Nam).Công trình bao gồm hai nhà máy nhiệt điện chu trình k ết h ợp đa tr ục 2x1 s ử d ụng 4tuabin khí thế hệ F của Siemens (SGT5-4000F), 2 tua bin h ơi SST-5000, 6 máy phátSGen-1000Air; 4 lò thu hồi nhiệt do tập đoàn Doosan (Hàn Qu ốc) cấp.Công suất tinh mỗi nhà máy: 750 MW khi đốt khí; 669,8 MW khi đ ốt d ầu DO. S ố gi ờsử dụng công suất đạt 6.500 giờ/năm đến 7.000 giờ/năm. Lượng khí tiêu th ụ hàngnăm khoảng 900 triệu m³/năm/1 nhà máy, tương đương khoảng 3,1 tri ệu m³/ngày.Nhà máy Cà Mau 1 có DTSD: 20,4 ha; khởi công: 09/4/2006; vận hành th ương mại:20/3/2008Nhà máy Cà Mau 2 có DTSD: 9,5 ha; khởi công: 09/4/2006; vận hành th ương m ại:13/12/2008Nghiệm thu hoàn thành cấp Nhà nước cả hai nhà máy: 25/12/2008Khánh thành cả hai nhà máy: 27/12/2008Nhà máy đạmNhà máy đạm công suất ban đầu khoảng 800.000 tấn/năm, t ương đương 2.350 t ấnurea/ngày.Lượng khí tiêu thụ khoảng 500 triệu m³/năm.Cụm công nghiệp sử dụng nguồn khí thấp áp và công nghiệp địa phương,gồmcông nghiệp khí hoá lỏng; công nghiệp hoá chất l ấy khí làm nguyên li ệu; côngnghiệp vật liệu xây dựng và công nghiệp chế biến nôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: