Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở VN với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính - MS4 '
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.36 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây điều là một cây trồng quan trọng ở Việt Nam, và sự phát triển cây điều được Nhà nước xem là một chương trình trọng điểm quốc gia. Từ năm 2002 sản lượng điều có gia tăng nhưng việc sử dụng quá nhiều thuốc hóa học cũng đã gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của nông dân, gia súc, môi trường. Chương trình IPM trên cây điều có sử dụng kiến vàng là thành phần chính do trường Đại học Charles Darwin (CDU) triển khai không sử dụng thuốc hóa học độc hại sẽ cho kết quả tốt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở VN với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính - MS4 Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ dự án 029/05VIE Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở VN với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính MS4: BÁO CÁO 6 THÁNG LẦ̀N THỨ HAI Keith Christian, Renkang Peng và Lã Phạm Lân Ngày 20 tháng 4 năm 2007 11. Thông tin cơ quan tham gia Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hạiTên dự án trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền NamCơ quan Việt Nam Ông Lã Phạm LânChủ nhiệm phía Việt Nam Trường Đại học Charles DarwinCơ quan Úc Dr Keith Christian and Dr Renkang PengChủ nhiệm phía Úc Tháng 2, 2006Thời gian bắt đầu Tháng 1, 2009Thời gian hoàn thành (dự kiến) Tháng 9, 2006 – Tháng 2, 2007Giai đoạn báo cáoĐầu mối liên hệÚc: Chủ nhiệm Keith Christian 61 8 89466706Họ và tên Điện thoại: Phó Giáo sư 61 8 89466847Chứ́c vụ Fax: Đại học Charles Darwin keith.christian@cdu.edu.auCơ quan Email:Úc: Quản lý Jenny Carter 61 08 89466708Họ và tên Điện thoại: TP, Phòng Quản lý nghiên cứu 61 8 89467199Chứ́c vụ Fax: Đại học Charles Darwin jenny.carter@cdu.edu.auCơ quan Email:Việt Nam Lã Phạm Lân 84 0913829560Họ và tên Điện thoại: TP, Phòng Nghiên cứu Bảo vệ 84 8 8297650Chứ́c vụ Fax: Thực vật Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lphlan@yahoo.comCơ quan Email: nghiệp miền Nam 22. Tóm tắt dự án Cây điều là một cây trồng quan trọng ở Việt Nam, và sự phát triển cây điều được Nhà nước xem là một chương trình trọng điểm quốc gia. Từ năm 2002 sản lượng điều có gia tăng nhưng việc sử dụng quá nhiều thuốc hóa học cũng đã gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của nông dân, gia súc, môi trường. Chương trình IPM trên cây điều có sử dụng kiến vàng là thành phần chính do trường Đại học Charles Darwin (CDU) triển khai không sử dụng thuốc hóa học độc hại sẽ cho kết quả tốt về năng suất. Dự án này đã ứng dụng và triển khai chương trình IPM trong điều kiện của Việt Nam. Những hoạt động dự kiến cho giai đoạn 6 tháng lần thứ hai đã hoàn thành. Lớp huấn luyện giảng viên TOT tại hai trung tâm đã hoàn thành tốt. 12 bài giảng đã được chuyển giao cho học viên lớp TOT. Kỹ thuật kiến vàng đã được thành viên của CDU chuyển giao đến các thành viên của IAS trong dự án và học viên lớp TOT. Việc soạn thảo tài liệu Quy trình IPM đã được thực hiện thông suốt. 70 ảnh chụp đã được thu thập để chuẩn bị cho các áp-phích IPM. Trường đại học CDU cũng đã thỏa hiệp với dự án về một suất học tiến sỹ cho một thành viên của IAS trong thời gian 3 năm và thực hiện công việc liên quan đến hoạt động của dự án.3. Tóm tắt công việc đã thực hiệnNhững hoạt động đề xuất trong 6 tháng đã được hoàn thành. Phần sau là kết quả tómtắt của mỗi hoạt động.Lớp TOT năm thứ nhất đã tiến hành tốt đẹp từ đầu dự án. Đợt tập huấn tháng 9 triểnkhai từ 25 tháng 9 đến 2 tháng 10. Vì phụ thuộc vào các học viên TOT phải tham giaphòng trừ rầy nâu (vấn đề ưu tiên của Bộ NN&PTNT), lớp tập huấn tháng 11/2006 đãkết hợp với lớp tập huấn tháng 1/2007, và được thực hiện từ 29/1–10/2/2007. Tổng số12 bài giảng đã được chuyển giao cho học viên, bao gồm các 7 nội dung: sâu hạichính trên cây điều và biện pháp phòng trừ, bệnh hại chính và biện pháp quản lý,thiên địch sâu hại điều, phương pháp sử dụng kiến vàng trên cây điều, nguyên tắc củaIPM, sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong IPM và canh tác cây điều. Với sự chỉdẫn của các giảng v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án nghiên cứu nông nghiệp: Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở VN với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính - MS4 Ministry of Agriculture & Rural Development Báo cáo tiến độ dự án 029/05VIE Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hại trên cây điều ở VN với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính MS4: BÁO CÁO 6 THÁNG LẦ̀N THỨ HAI Keith Christian, Renkang Peng và Lã Phạm Lân Ngày 20 tháng 4 năm 2007 11. Thông tin cơ quan tham gia Triển khai chương trình quản lý tổng hợp dịch hạiTên dự án trên cây điều ở Việt Nam với ứng dụng kiến vàng là nhân tố chính Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền NamCơ quan Việt Nam Ông Lã Phạm LânChủ nhiệm phía Việt Nam Trường Đại học Charles DarwinCơ quan Úc Dr Keith Christian and Dr Renkang PengChủ nhiệm phía Úc Tháng 2, 2006Thời gian bắt đầu Tháng 1, 2009Thời gian hoàn thành (dự kiến) Tháng 9, 2006 – Tháng 2, 2007Giai đoạn báo cáoĐầu mối liên hệÚc: Chủ nhiệm Keith Christian 61 8 89466706Họ và tên Điện thoại: Phó Giáo sư 61 8 89466847Chứ́c vụ Fax: Đại học Charles Darwin keith.christian@cdu.edu.auCơ quan Email:Úc: Quản lý Jenny Carter 61 08 89466708Họ và tên Điện thoại: TP, Phòng Quản lý nghiên cứu 61 8 89467199Chứ́c vụ Fax: Đại học Charles Darwin jenny.carter@cdu.edu.auCơ quan Email:Việt Nam Lã Phạm Lân 84 0913829560Họ và tên Điện thoại: TP, Phòng Nghiên cứu Bảo vệ 84 8 8297650Chứ́c vụ Fax: Thực vật Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lphlan@yahoo.comCơ quan Email: nghiệp miền Nam 22. Tóm tắt dự án Cây điều là một cây trồng quan trọng ở Việt Nam, và sự phát triển cây điều được Nhà nước xem là một chương trình trọng điểm quốc gia. Từ năm 2002 sản lượng điều có gia tăng nhưng việc sử dụng quá nhiều thuốc hóa học cũng đã gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của nông dân, gia súc, môi trường. Chương trình IPM trên cây điều có sử dụng kiến vàng là thành phần chính do trường Đại học Charles Darwin (CDU) triển khai không sử dụng thuốc hóa học độc hại sẽ cho kết quả tốt về năng suất. Dự án này đã ứng dụng và triển khai chương trình IPM trong điều kiện của Việt Nam. Những hoạt động dự kiến cho giai đoạn 6 tháng lần thứ hai đã hoàn thành. Lớp huấn luyện giảng viên TOT tại hai trung tâm đã hoàn thành tốt. 12 bài giảng đã được chuyển giao cho học viên lớp TOT. Kỹ thuật kiến vàng đã được thành viên của CDU chuyển giao đến các thành viên của IAS trong dự án và học viên lớp TOT. Việc soạn thảo tài liệu Quy trình IPM đã được thực hiện thông suốt. 70 ảnh chụp đã được thu thập để chuẩn bị cho các áp-phích IPM. Trường đại học CDU cũng đã thỏa hiệp với dự án về một suất học tiến sỹ cho một thành viên của IAS trong thời gian 3 năm và thực hiện công việc liên quan đến hoạt động của dự án.3. Tóm tắt công việc đã thực hiệnNhững hoạt động đề xuất trong 6 tháng đã được hoàn thành. Phần sau là kết quả tómtắt của mỗi hoạt động.Lớp TOT năm thứ nhất đã tiến hành tốt đẹp từ đầu dự án. Đợt tập huấn tháng 9 triểnkhai từ 25 tháng 9 đến 2 tháng 10. Vì phụ thuộc vào các học viên TOT phải tham giaphòng trừ rầy nâu (vấn đề ưu tiên của Bộ NN&PTNT), lớp tập huấn tháng 11/2006 đãkết hợp với lớp tập huấn tháng 1/2007, và được thực hiện từ 29/1–10/2/2007. Tổng số12 bài giảng đã được chuyển giao cho học viên, bao gồm các 7 nội dung: sâu hạichính trên cây điều và biện pháp phòng trừ, bệnh hại chính và biện pháp quản lý,thiên địch sâu hại điều, phương pháp sử dụng kiến vàng trên cây điều, nguyên tắc củaIPM, sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật trong IPM và canh tác cây điều. Với sự chỉdẫn của các giảng v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 330 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 70 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 69 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 45 1 0