Danh mục

Dự án ODA thiếu hiệu quả - minh chứng từ dự án BRT 01 và Metro Nhổn, ga Hà Nội

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.74 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Dự án ODA thiếu hiệu quả - minh chứng từ dự án BRT 01 và Metro Nhổn, ga Hà Nội trình bày thực trạng huy động và sử dụng vốn ODA của Việt Nam; Một số tồn tại của dự án ODA; Giải pháp nâng cao hiệu quả dự án sử dụng nguồn vốn ODA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án ODA thiếu hiệu quả - minh chứng từ dự án BRT 01 và Metro Nhổn, ga Hà Nội QUẢN LÝ KINH TẾ DỰ ÁN ODA THIẾU HIỆU QUẢ - MINH CHỨNG TỪ DỰ ÁN BRT 01 VÀ METRO NHỔN, GA HÀ NỘI Hà Thị Tuyết Minh* ABSTRACT ODA (Official Development Assistance) is an extremely important source of capital for a developing country like Viet- nam, contributing to infrastructure construction and socio-economic development programs. However, in reality, not all ODA-funded projects are implemented as desired progress and not all ODA projects are implemented in a transparent manner…. Owing to these problems have led to concerns about the effectiveness of ODA projects. The article outlines some existing problems in the implementation of capital-intensive projects, thereby making recommendations to improve the efficiency of ODA projects. Keywords: ODA capital, ODA project efficiency Received: 15/11/2022; Accepted: 15/01/2023; Published: 28/02/2023 1. Đặt vấn đề Vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước Tại Việt Nam, nguồn vốn ODA đã góp phần quan ngoài huy động cho giai đoạn 2016 - 2020 thấp hơn so trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống với giai đoạn 2011 - 2015. Vốn ký kết giai đoạn 2016 người dân, đóng góp đáng kể vào sự nghiệp CNH-HĐH - 2020 là 12,99 tỷ USD, giảm tới 51% so với giai đoạn đất nước, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế... 2011 - 2015. Nguyên nhân là do, sau khi Việt Nam trở Nhiều công trình, dự án trọng điểm quốc gia sử dụng vốn thành nước có thu nhập trung bình, chính sách hợp tác ODA và vốn vay ưu đãi trong các lĩnh vực giao thông, phát triển của các nhà tài trợ có sự điều chỉnh theo hướng thủy lợi, năng lượng, môi trường... đã hoàn thành, được giảm dần hoặc chấm dứt các khoản ODA viện trợ không đưa vào khai thác, góp phần hoàn chỉnh, hiện đại hóa hệ hoàn lại, các khoản vay ODA với điều kiện ưu đãi được thống cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội. chuyển dần sang các khoản vay kém ưu đãi hơn. Một số Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã và đang ảnh nhà tài trợ song phương vẫn tiếp tục cung cấp các khoản hưởng nặng nề đến đời sống kinh tế - xã hội của quốc ODA và vay ưu đãi nước ngoài dưới dạng tín dụng xuất gia trong suốt năm 2020-2021, gánh nặng về chi ngân khẩu thường kèm các điều kiện ràng buộc về dịch vụ, sách nhà nước (NSNN) ngày càng lớn, trong khi nguồn xuất xứ hàng hóa của nhà tài trợ với tỷ lệ nhất định. thu NSNN bị thu hẹp dẫn đến hệ quả của việc gia tăng Trong giai đoạn 2016 - 2020 tổng vốn ODA và vay bội chi NSNN. Vốn ODA là một trong những nguồn sẽ ưu đãi của các nhà tài trợ nước nước ngoài giải ngân bù đắp bội chi NSNN, giúpViệt Nam giải ngân các dự án ước đạt 13,6 tỷ USD, giảm khoảng 41% so với giai đoạn đầu tư phát triển để kích cầu nền kinh tế. Về kế hoạch bố 2011 - 2015, bình quân mỗi năm giảm 16%, trong đó trí vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, giải ngân vốn nước ngoài cấp phát từ ngân sách trung tổng số vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ương trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn của giai ngoài dự kiến bố trí trong giai đoạn 2021- 2025 khoảng đoạn này ước đạt 185,10 nghìn tỷ đồng (Trong đó, giải 527.100 tỷ đồng. Tuy nhiên, việc trở thành nước đang ngân các dự án chuyển tiếp từ giai đoạn 2011 - 2015 sang phát triển có mức thu nhập trung bình, khả năng tiếp cận giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 180.000 tỷ USD, bằng vốn vay nước ngoài ưu đãi của Việt Nam sẽ giảm dần và 63% Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao), bằng 64,8% sớm chấm dứt, dẫn đến lãi suất trung bình của nợ công Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. trong trung hạn tăng lên, nợ nước ngoài của chính phủ Đặc biệt, năm 2022, Chính phủ giao kế hoạch vốn tăng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm ra các tồn tại của đầu tư công nguồn nước ngoài (vốn ODA) ở mức 34.800 các dự án ODA, từ đó đề xuất các định hướng giúp nâng tỷ đồng. Đến nay, các bộ, ngành, địa phương đã thực cao hiệu quả các dự án ODA là thực sự cần thiết. hiện phân bổ kế hoạch vốn chi tiết và nhập dự toán trên 2. Nội dung nghiên cứu hệ thống Tabmis của kho bạc Nhà nước 33.289 tỷ đồng, 2.1. Thực trạng huy động và sử dụng vốn ODA của đạt 95,66% kế hoạch vốn được giao. Trong 6 tháng đầu Việt Nam năm 2022, giải ngân vốn đầu tư công nguồn vay nước *TS.Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023 QUẢN LÝ KINH TẾ ngoài chỉ đạt 9,12% kế hoạch vốn được giao (trong đó, nhưng lại không được tính toán cẩn trọng về mặt quy bộ ngành đạt 16,12%, địa phương đạt 5,38%) . hoạch. Bên cạnh đó, Hà Nội không quyết liệt thúc đẩy 2.2. Một số tồn tại của dự án ODA phát triển mạng lưới 08 tuyến buýt nhanh kết nối đồng 2.2.1. Dự án sử dụng vốn ODA – Kết quả thực tế đã bộ cũng khiến tuyến BRT 01 hoạt động đơn lẻ và không khác xa với mục tiêu đề ra hiệu quả. Theo quy hoạch, tới năm 2030, Hà nội sẽ có Dự án BRT -01: Năm 2016, BRT-01 là tuyến buýt 08 tuyến BRT tạo nên bộ khung vận tải công cộng khối nhanh được đầu tư thí điểm đầu tiên ở Hà Nội bằng lượng lớn, nhưng đến nay, bộ khung này mới chỉ có 1 nguồn vay ODA với số tiền gần 1.000 tỷ đồng. Dự án là nhánh là BRT-01. Trong báo cáo đánh giá năm 2018, một phần trong lộ trình phát triển lâu dài của giao thông Ngân hàng thế giới cũng đề cập lộ trìn ...

Tài liệu được xem nhiều: