Danh mục

Dự án phát triển ngành hàng luồng (LDP) Thanh Hóa

Số trang: 56      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khảo sát và xây dựng danh mục các cơ sở chế biến luồng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Đào tạo cho các cơ sở chế biến luồng: chủ cơ sở, cán bộ quản lí, kế toán.Hỗ trợ HTX Sông Mã (X5).Sản xuất than từ phụ phẩm của cây luồngTrồng nấm trên mùn cưa cây luồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án phát triển ngành hàng luồng (LDP) Thanh Hóa Báo cáo kết quả hoạt động và định hướng cho 6 tháng tiếp theoDự án phát triển ngành hàng luồng (LDP) Thanh Hóa (tháng 10/2007 – 4/2008) Giai đoạn II Tài liệu giới thiệu phiên họp số 7 BCĐ Dự án LDP Thanh Hóa Ngày 18 tháng 4 năm 2008 Tổng hợp Patrice Lamballe – Trưởng đại diện GRET Chu Văn Sáu – Cán bộ quản lý Dự án LDP Hợp phần IHỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG LUỒNG Nội dung chính1. Khảo sát và xây dựng danh mục các cơ sở chế biến luồng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.2. Đào tạo cho các cơ sở chế biến luồng: chủ cơ sở, cán bộ quản lí, kế toán.3. Hỗ trợ HTX Sông Mã (X5).4. Sản xuất than từ phụ phẩm của cây luồng5. Trồng nấm trên mùn cưa cây luồng. 1. Khảo sát và xây dựng danh mục doanh nghiệp trên địa bàn tỉnha.Mục đích: cập nhật thông tin các cơ sở chế biến tre luồng trong Tỉnh, lên danh mục và cung cấp trở lại cho các đơn vị sản xuất, cơ quan quản lí và các nhà tài tr ợ.b.Hoạt động và kết quả:- Cùng phòng chế biến (thuộc sở NN&PTNT) lập 1 danh sách đầu tiên với 54 đơn vị chế biến tre luồng trong tỉnh.- HTX tư vấn Hạ Hòa-Phú Thọ (HaDevA) đã thực hiện một khảo sát tiếp theo trong thời gian 5 ngày với 6 người- Có thông tin điều tra sơ bộ và lên bảng tổng h ợp 51 CS.- Cán bộ Dự án theo dõi thường xuyên và cập nhật các c. Một số điểm đáng lưu ýTrên cơ sở tổng hợp 51 đơn vị cho kết quả:• Có 25/51 đơn vị hoạt động theo loại hình DN, còn lại là các hộ SXKD cá thể (sơ đồ 1).• Có 20 đơn vị (39%) có SP tinh chế (SX công đoạn cu ối), 31 đơn vị (61%) SX sản phẩm thô.• Đa số các đơn vị mới được thành lập từ 2006 đến nay (26/51)• Các cơ sở chế biến tập trung đông nhất trên địa bàn huyện Quan Hóa (21/51)• 4 nhu cầu chủ yếu của các đơn vị là: đa dạng hóa SP, mở rộng TT, vốn, và SX SP hoàn thiện (Sơ đồ 2)Kết quả khảo sát các cơ sở chế biến tre luồngSơ đồ 1.Các đơn v ị theo loại hình sản xuất Sơ đồ 2.Nhu cầu các cơ sở chế biến tre luồng 80% 69% 65% 51% 55% 60% 47% C.Ty cổ phần 40% C.Ty TNHH 20% HTX 0%29% 6% Hộ cá thể Đa dạng Mở Vay vốn SX SP 14% hóa SP rộng thị hoàn trườ ng thiện 2. Đào tạo cho các chủ doanh nghiệpa. Sự cần thiết triển khai đào tạo:- Các cơ sở chế biến chủ yếu hoạt động mang tính tự phát, còn ít kinh nghiệm quản lí và kinh doanh.- Nhu cầu trang bị các kiến thức về quản lí và kinh doanh là rất lớn.- Hiện tại chưa có hoạt động đào tạo nào trên địa bàn.- Cần có sự trao đổi và làm quen giữa các đơn vị để tìm kiếm cơ hội hợp tác sâu rộng hơn (ví dụ: X5) =>Để doanh nghiệp phát triển các chủ xưởng cần được trang bị tốt hơn về quản lí kinh doanh và hợp tác với nhau. b.Các hoạt động và kết quả đạt được Xác định nhu cầu của các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp trên địa bàn Thiết kế chương trình đào tạo và tổ chức lớp học đầu tiên 2 ngày 27-28/12/2007. Đã tiến hành 3 lớp/Σ6 lớp trong khóa đào tạo, diễn ra trong 5 ngày với 52 lượt người tham dự 3 chủ đề đã được triển khai:- Vòng đời Doanh nghiệp, kỹ năng ra quyết định- Quản lí tài chính và ghi chép sổ sách kế toán- Marketing trong doanh nghiệp. c. Khó khăn gặp phải và đề xuất Khó khăn gặp phải- Các chủ xưởng đều trực tiếp tổ chức sản xuất nên r ất khó sắp xếp thời gian- Kiến thức và kinh nghiệm chủ xưởng khác nhau- Các xưởng phân bố trên địa bàn rộng và xa n ơi tổ chức. Đề xuất- Các nội dung cần bám sát với thực tế hơn- Có sự phối hợp tham gia của các cơ quan địa phương liên quan.- Lồng ghép các hoạt động mang tính liên kết, h ỗ tr ợ xây dựng tổ hợp tác tre luồng (quy mô nhỏ). 3. Hỗ trợ HTX Sông Mã (xưởng X5)a. Thông tin cơ bản về HTX Sông Mã• Ngày chính thức đi vào hoạt động: 01/11/2007• Vốn LĐ: 500 triệu - Vốn CĐ: 1.100 tr. đồng: gồm đất, nhà xưởng, thiết bị, trạm hạ thế, máy móc, xe t ải• Số Thành viên: 7 người (X1; X2; X4).• Vốn vay từ OHK (qua GRET): 1.060 triệu đồng• Số lượng công nhân trực tiếp 25 người• Ổn định việc làm cho số lao động ở 10 xưởng kh ...

Tài liệu được xem nhiều: