Dự án: Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam (PCM) cách tiếp cận và phương pháp thực hiện
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.82 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dự án: Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam (PCM) cách tiếp cận và phương pháp thực hiện trình bày thông tin chung về dự án, nội dung của bài trình bày, khái niệm quản lý cộng đồng - QLCĐ, các kết quả chính của dự án giai đoạn 1,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án: Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam (PCM) cách tiếp cận và phương pháp thực hiệnDỰ ÁNTHÚC ĐẨY QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM (PCM)Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện-----------------------Bùi Thị Kim - Giám đốc DWCGiám đốc dự án PCMThông tin chung về dự ánNhà tài trợ: Cơ quan hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ - SDC;Cơ quan thực hiện dự án PCM: Trung tâm hỗ trợ Phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em(DWC);Đối tác/Hợp tác: Các tổ chức phi chính phủ, Chính quyền và Hội liên hiệp phụ nữtại địa phương;Giai đoạn 1 (2008 – 2012): tại 93 tổ/thôn của 03 huyện/thành (thành phố Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình, thành phố Nam Định tỉnh Nam Định và huyện Kỳ Sơn tỉnh HòaBình);Giai đoạn 2 (03/2013 – 09/2016) tại 160 tổ/thôn của 12 huyện/thành (09 của TháiNguyên và 03 của Quảng Bình).Nội dung của bài trình bàyKhái niệm Quản lý cộng đồng (QLCĐ);Các kết quả đạt được của Dự án PCM giai đoạn 1(2008-2012);Các cách tiếp cận của Quản lý cộng đồng;Cách tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển theo phương pháp Quản lý cộngđồng và các yếu tố dẫn đến thành công;Các thuận lợi, khó khăn khi thực hiện QLCĐ;Các khuyến nghị.Khái niệm Quản lý cộng đồng - QLCĐQLCĐ là một phương pháp quản lý mà ở đó người dân là chủ thể. Họ có quyền và biếtcách xác định các vấn đề ưu tiên, biết cách lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá1các hoạt động phát triển một cách công khai minh bạch và đảm bảo tính trách nhiệm.Quản lý cộng đồng chú trọng việc chính quyền lắng nghe tiếng nói của người dân vàngười dân có quyền và được tham gia vào quá trình ra quyết định tại địa phương. QLCĐlà thực hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra” theo tinh thần của Quy chếdân chủ (1998) và Pháp lệnh dân chủ (2007 - 34/2007/PL-UBTVQH11) tại cấp thôn/tổ.Các kết quả chính của dự án giai đoạn 1 Điều kiện sống của người dân, đặc biệt là người nghèo được cải thiện: 98.000người được cải thiện điều kiện sống trong các lĩnh vực như nâng cao thu nhập, chămsóc sức khỏe, cải thiện vệ sinh môi trường,nâng cấp hệ thống tưới tiêu, cải thiện giaothông đi lại, xây dựng nhà vệ sinh, sân chơi, thư viện cho học sinh, bảo tồn bản sắcvăn hóa cho người dân tộc v.v...Dự án đã thực hiện tại 93 thôn/tổ thuộc 30 xã dự án vàtại 05 trường Trung học cơ sở. Gần 1.300 các tiểu dự án phát triển do cộng đồng vàcác em học sinh tự thực hiện với quy mô ngân sách từ 5 triệu đến 40 triệu đồng/tiểudự án. Dự án chỉ hỗ trợ trung bình mỗi tổ/thôn 60 – 80 triệu đồng cho 3-4 tiểu dựán do người dân đề xuất, vốn đối ứng từ 35-40% do người dân tự huy động từ cácnguồn nội lực, từ chính quyền địa phương, từ các doanh nghiệp và các nhà hảo tâm.Ngoại lệ có tiểu dự án đối ứng tới 80%. Năng lực QLCĐ của người dân được nâng cao: 1.060 người dân nòng cốt (trongđó 105 người trở thành thúc đẩy viên) đã biết tổ chức các cuộc họp bằng phươngpháp tham gia, phân tích nhu cầu và xếp thứ tự ưu tiên, biết lập kế hoạch và viết đềxuất tiểu dự án theo khung lô gic đơn giản, biết tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát vàđánh giá rút kinh nghiệm cho các tiểu dự án/hoạt động phát triển cộng đồng. Nhómngười dân nòng cốt đã biết huy động nguồn nội lực, huy động nguồn lực từ chínhquyền, từ doanh nghiệp và các nhà hảo tâm để có đủ ngân sách giải quyết các nhucầu ưu tiên được lựa chọn. Người dân đã có tiếng nói trong việc lập kế hoạch và raquyết định tại địa phương. Đồng thời họ cũng có ý thức trách nhiệm hơn với các sựkiện chung trong cộng đồng. Thấy rõ lợi ích của QLCĐ, người dân đã tự nhân rộng2phương pháp QLCĐ ra 118 tổ/thôn lân cận nhờ áp dụng Quỹ sáng kiến tại cấpPhường/Xã. Cán bộ và lãnh đạo chính quyền địa phương thay đổi phương pháp làm việc:592 lãnh đạo địa phương được nâng cao năng lực về phương pháp tham gia tronglập kế hoạch và đối thoại với người dân, trong quy trình quản lý dự án có sự tham gia.Công tác lập kế hoạch được đi từ dưới lên, các cuộc họp lập kế hoạch đã có thamvấn ý kiến của người dân, bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã được viết dướidạng Khung lô gic và quy trình lập kế hoạch có sự tham gia được thể chế hóa tạithành phố Nam Định. Với sự hỗ trợ của Dự án, các cuộc tiếp xúc cử tri đã trở thànhcác cuộc đối thoại dân chủ, công khai giữa người dân và chính quyền, các cam kếtcủa chính quyền với người dân được thực hiện nghiêm túc. Nhờ đó mối quan hệgiữa người dân và chính quyền địa phương thân thiện hơn, cởi mở hơn, chínhquyền được người dân tin hơn. Quy trình đối thoại áp dụng cho các cuộc tiếp xúccử tri đã được thể chế hóa tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình và tại thành phố ĐồngHới, tỉnh Quảng Bình. Các kiến thức về QLCĐ được tài liệu hóa và chia sẻ: Dự án đã thiết lập một trangWebsite với địa chỉ là: www.cmm.com.vn (tiếng Việt và tiếng Anh). Các tài liệu tậphuấn của Dự án như tài liệu tập huấn về Quản lý cộng đồng, về Kỹ năng thúc đẩy, vềPháp lệnh dân chủ, về Quản lý dự án có sự tham gia, về Giới và dự án phát triển ...được đánh giá cao. QLCĐ đã đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án: Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt Nam (PCM) cách tiếp cận và phương pháp thực hiệnDỰ ÁNTHÚC ĐẨY QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM (PCM)Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện-----------------------Bùi Thị Kim - Giám đốc DWCGiám đốc dự án PCMThông tin chung về dự ánNhà tài trợ: Cơ quan hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ - SDC;Cơ quan thực hiện dự án PCM: Trung tâm hỗ trợ Phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em(DWC);Đối tác/Hợp tác: Các tổ chức phi chính phủ, Chính quyền và Hội liên hiệp phụ nữtại địa phương;Giai đoạn 1 (2008 – 2012): tại 93 tổ/thôn của 03 huyện/thành (thành phố Đồng Hới,tỉnh Quảng Bình, thành phố Nam Định tỉnh Nam Định và huyện Kỳ Sơn tỉnh HòaBình);Giai đoạn 2 (03/2013 – 09/2016) tại 160 tổ/thôn của 12 huyện/thành (09 của TháiNguyên và 03 của Quảng Bình).Nội dung của bài trình bàyKhái niệm Quản lý cộng đồng (QLCĐ);Các kết quả đạt được của Dự án PCM giai đoạn 1(2008-2012);Các cách tiếp cận của Quản lý cộng đồng;Cách tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển theo phương pháp Quản lý cộngđồng và các yếu tố dẫn đến thành công;Các thuận lợi, khó khăn khi thực hiện QLCĐ;Các khuyến nghị.Khái niệm Quản lý cộng đồng - QLCĐQLCĐ là một phương pháp quản lý mà ở đó người dân là chủ thể. Họ có quyền và biếtcách xác định các vấn đề ưu tiên, biết cách lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá1các hoạt động phát triển một cách công khai minh bạch và đảm bảo tính trách nhiệm.Quản lý cộng đồng chú trọng việc chính quyền lắng nghe tiếng nói của người dân vàngười dân có quyền và được tham gia vào quá trình ra quyết định tại địa phương. QLCĐlà thực hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra” theo tinh thần của Quy chếdân chủ (1998) và Pháp lệnh dân chủ (2007 - 34/2007/PL-UBTVQH11) tại cấp thôn/tổ.Các kết quả chính của dự án giai đoạn 1 Điều kiện sống của người dân, đặc biệt là người nghèo được cải thiện: 98.000người được cải thiện điều kiện sống trong các lĩnh vực như nâng cao thu nhập, chămsóc sức khỏe, cải thiện vệ sinh môi trường,nâng cấp hệ thống tưới tiêu, cải thiện giaothông đi lại, xây dựng nhà vệ sinh, sân chơi, thư viện cho học sinh, bảo tồn bản sắcvăn hóa cho người dân tộc v.v...Dự án đã thực hiện tại 93 thôn/tổ thuộc 30 xã dự án vàtại 05 trường Trung học cơ sở. Gần 1.300 các tiểu dự án phát triển do cộng đồng vàcác em học sinh tự thực hiện với quy mô ngân sách từ 5 triệu đến 40 triệu đồng/tiểudự án. Dự án chỉ hỗ trợ trung bình mỗi tổ/thôn 60 – 80 triệu đồng cho 3-4 tiểu dựán do người dân đề xuất, vốn đối ứng từ 35-40% do người dân tự huy động từ cácnguồn nội lực, từ chính quyền địa phương, từ các doanh nghiệp và các nhà hảo tâm.Ngoại lệ có tiểu dự án đối ứng tới 80%. Năng lực QLCĐ của người dân được nâng cao: 1.060 người dân nòng cốt (trongđó 105 người trở thành thúc đẩy viên) đã biết tổ chức các cuộc họp bằng phươngpháp tham gia, phân tích nhu cầu và xếp thứ tự ưu tiên, biết lập kế hoạch và viết đềxuất tiểu dự án theo khung lô gic đơn giản, biết tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát vàđánh giá rút kinh nghiệm cho các tiểu dự án/hoạt động phát triển cộng đồng. Nhómngười dân nòng cốt đã biết huy động nguồn nội lực, huy động nguồn lực từ chínhquyền, từ doanh nghiệp và các nhà hảo tâm để có đủ ngân sách giải quyết các nhucầu ưu tiên được lựa chọn. Người dân đã có tiếng nói trong việc lập kế hoạch và raquyết định tại địa phương. Đồng thời họ cũng có ý thức trách nhiệm hơn với các sựkiện chung trong cộng đồng. Thấy rõ lợi ích của QLCĐ, người dân đã tự nhân rộng2phương pháp QLCĐ ra 118 tổ/thôn lân cận nhờ áp dụng Quỹ sáng kiến tại cấpPhường/Xã. Cán bộ và lãnh đạo chính quyền địa phương thay đổi phương pháp làm việc:592 lãnh đạo địa phương được nâng cao năng lực về phương pháp tham gia tronglập kế hoạch và đối thoại với người dân, trong quy trình quản lý dự án có sự tham gia.Công tác lập kế hoạch được đi từ dưới lên, các cuộc họp lập kế hoạch đã có thamvấn ý kiến của người dân, bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã được viết dướidạng Khung lô gic và quy trình lập kế hoạch có sự tham gia được thể chế hóa tạithành phố Nam Định. Với sự hỗ trợ của Dự án, các cuộc tiếp xúc cử tri đã trở thànhcác cuộc đối thoại dân chủ, công khai giữa người dân và chính quyền, các cam kếtcủa chính quyền với người dân được thực hiện nghiêm túc. Nhờ đó mối quan hệgiữa người dân và chính quyền địa phương thân thiện hơn, cởi mở hơn, chínhquyền được người dân tin hơn. Quy trình đối thoại áp dụng cho các cuộc tiếp xúccử tri đã được thể chế hóa tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình và tại thành phố ĐồngHới, tỉnh Quảng Bình. Các kiến thức về QLCĐ được tài liệu hóa và chia sẻ: Dự án đã thiết lập một trangWebsite với địa chỉ là: www.cmm.com.vn (tiếng Việt và tiếng Anh). Các tài liệu tậphuấn của Dự án như tài liệu tập huấn về Quản lý cộng đồng, về Kỹ năng thúc đẩy, vềPháp lệnh dân chủ, về Quản lý dự án có sự tham gia, về Giới và dự án phát triển ...được đánh giá cao. QLCĐ đã đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự án thúc đẩy quản lý Quản lý cộng đồng Cộng đồng tại Việt Nam Cách tiếp cận cộng đồng Phương pháp thực hiện quản lý cộng đồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 29 0 0
-
Nhà nước và cộng đồng: Sự tham gia quản lý địa phương
0 trang 20 0 0 -
Báo cáo Cảm nhận về cha mẹ của học sinh THCS và ảnh hưởng của nó đến hành vi lệch chuẩn của các em
7 trang 15 0 0 -
Bài giảng Quản lý cộng đồng - Đào Minh Châu
19 trang 15 0 0 -
Báo cáo Thái độ của người dân đối với toàn cầu hoá
7 trang 13 0 0 -
Báo cáo Quan niệm của người HMông về vai trò của người đàn ông trong gia đình và trong cộng đồng
7 trang 13 0 0 -
Báo cáo ý kiến nhận xét và thái độ của cán bộ nghiên cứu đối với thu nhập của họ
5 trang 12 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
Nguồn thức ăn từ thiên nhiên và quản lý cộng đồng - Vương Xuân Tình
10 trang 11 0 0 -
12 trang 10 0 0