![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dự án trọng điểm kết nối giao thông vùng thành phố Hồ Chí Minh với đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.63 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất danh mục các dự án giao thông ưu tiên nghiên cứu, chuẩn bị dự án và kêu gọi đầu tư. Đây là những dự án trọng điểm, đáp ứng vận tải khối lượng lớn, có tính kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải cấp thiết của khu vực, góp phần khai thông những “điểm nghẽn” đang kìm hãm sự phát triển của các địa phương khu vực Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án trọng điểm kết nối giao thông vùng thành phố Hồ Chí Minh với đồng bằng sông Cửu Long DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM KẾT NỐI GIAO THÔNG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ThS. Phan Minh Tân ThS. Nguyễn Ngọc Lân Công ty Cổ phần TVTK GTVT phía Nam (TEDIs) Summary: Lecture speaking in this meeting are to focus on the list of the transport projects being of priority in study, preparation of investment and calling for construction investment that are the key projects to satisfy the mass transport demand for the linkage of Ho Chi Minh City with the Mekong Delta provinces in order to meet the urgent demand of transport among various locatlities of the region, contributing for the clear opening for all congestion points in question that are restraining the development of localities in the region. Keywords: transport, key projects, connectivity, priority Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm chính trị, kinh tế xã hội lớn c vị trí và vai trò rất quan trọng, là đầu tàu, hạt nhân để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở điểm giao nối giữa miền Tây Nam bộ và miền Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh trở thành cửa ngõ giao thương và cũng là đầu mối giao thông lớn nhất cả nước với tất cả các loại hình vận tải trung chuyển lượng lớn hàng h a và hành khách cho toàn vùng Nam Bộ đi các vùng miền trong cả nước và ra quốc tế. Vùng đồng bằng sông Cửu Long sở hữu nhiều điều kiện và đang phát triển trở thành trung tâm sản xuất, xuất khẩu hàng đầu quốc gia về nông nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến và du lịch sinh thái cảnh qua sông nước. Thông qua các phương thức vận tải như: đường bộ, đường thủy nội địa, đường biển và đường hàng không, phần lớn lượng hành khách và hàng h a của Vùng đều được vận chuyển qua khu vực thành phố Hồ Chí Minh1 để xuất khẩu2 và đi đến các địa phương khác. Hạ tầng giao thông kết nối là một trong những yếu tố tạo n n li n kết vùng – yếu tố then chốt để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương trong khu vực Nam Bộ. Phát triển hạ tầng giao thông kết nối khu vực thành phố Hồ Chí Minh với Vùng Đồng bằng sông Cửu Long c vai trò rất quan trọng và cần phải xem đây là khâu đột phát để phát triển. Báo cáo tham luận tại hội nghị này nhằm đề xuất danh mục các dự án giao thông ưu ti n nghi n cứu, chuẩn bị dự án và k u gọi đầu tư. Đây là những dự án trọng điểm, đáp ứng vận tải khối lượng lớn, c tính kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng 1 Điển hình là trên hành lang vận tải Tp.HCM – Cần Thơ – Cà Mau đảm nhận khoảng 80 triệu tấn hàng hóa (đường bộ chiếm 27 , đường thủy chiếm 73 ) và 71 triệu lượt hành khách (đường bộ chiếm 99,7 , hàng không chiếm 0,3 ). 2 Khoảng 70 lượng hàng h a xuất nhập khẩu (thủy sản, lúa gạo, trái cây…) của Vùng thông qua cảng biển khu vực TP HCM. 42 bằng sông Cửu Long nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải cấp thiết của khu vực, g p phần khai thông những “điểm nghẽn” đang kìm hãm sự phát triển của các địa phương khu vực Nam Bộ. 1. DỰ ÁN GIAO THÔNG KẾT NỐI THEO QUY HOẠCH Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, gồm các phương thức vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường biển và đường hàng không đã được Thủ tướng Chính phủ và Bộ GTVT phê duyệt3 gồm: Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam, Quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ, Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam, Quy hoạch phát triển hệ thống Cảng biển Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không và Quy hoạch phát triển GTVT Thành phố Hồ Chí Minh. Các dự án kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo các quy hoạch trên gồm: 1.1. Mạng trục đƣờng bộ kết nối a) Đường bộ cao tốc - Tuyến cao tốc trục dọc: + Tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông: Từ Vành đai 3 (Thành phố Hồ Chí Minh) – Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ, chiều dài 132km, quy mô 6-8 làn xe và cao tốc Cần Thơ - Cà Mau dài 150km, quy mô 4 làn xe. + Tuyến cao tốc Bắc – Nam phía Tây: từ Vành đai 4 (Thành phố Hồ Chí Minh) – Thạnh Hóa – Tân Thạnh – Mỹ An – Nút giao An Bình (cầu Cao Lãnh) – Lộ Tẻ (cầu Vàm Cống) – Rạch Sỏi, chiều dài 207km, quy mô 4 – 6 làn xe. - Tuyến cao tốc trục ngang: + Tuyến cao tốc Châu Đốc (An Giang) - Cần Thơ - S c Trăng, chiều dài 200 km, quy mô 4 làn xe; + Tuyến cao tốc Hà Tiên (Kiên Giang) - Rạch Giá (Kiên Giang) - Bạc Liêu, chiều dài 225 km, quy mô 4 làn xe; - Tuyến cao tốc đô thị - đường Vành đai thành phố Hồ Chí Minh: + Đường vành đai 3 quy hoạch dài 89 km, quy mô 6-8 làn xe; + Đường vành đai 4 quy hoạch dài 198 km, quy mô 6-8 làn. b) Các tuyến Quốc lộ - Quốc lộ 1: Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau, chiều dài 334km. Quy mô: Đoạn từ Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố S c Trăng và đoạn qua cửa ngõ thành phố Bạc Li u c quy mô 04 làn xe, các đoạn còn lại có quy mô 2 làn xe; 3 Các Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013, Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013, Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 01/3/2016, Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 24/8/2015, Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014, Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 và Quyết định số 4360/QĐ-BGTVT ngày 10/12/2015, Quyết định số 236/QĐ-TTg ngày 23/2/2018, Quyết định số 568/QĐ- TTg ngày 8/4/2013 43 - Tuyến duyên hải ven biển phía Đông, hình thành tr n cơ sở các tuyến Quốc lộ 50 và Quốc lộ 60, kết nối với Quốc lộ 1 tại thành phố S c Trăng, tổng chiều dài 196km, trong đ : + Quốc lộ 50, Thành phố Hồ Chí Minh – Tp Mỹ Tho (Tiền Giang), dài dài 88km, quy mô quy hoạch tối thiểu đạt tiêu chuẩn đường cấp III, 2 làn x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự án trọng điểm kết nối giao thông vùng thành phố Hồ Chí Minh với đồng bằng sông Cửu Long DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM KẾT NỐI GIAO THÔNG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ThS. Phan Minh Tân ThS. Nguyễn Ngọc Lân Công ty Cổ phần TVTK GTVT phía Nam (TEDIs) Summary: Lecture speaking in this meeting are to focus on the list of the transport projects being of priority in study, preparation of investment and calling for construction investment that are the key projects to satisfy the mass transport demand for the linkage of Ho Chi Minh City with the Mekong Delta provinces in order to meet the urgent demand of transport among various locatlities of the region, contributing for the clear opening for all congestion points in question that are restraining the development of localities in the region. Keywords: transport, key projects, connectivity, priority Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm chính trị, kinh tế xã hội lớn c vị trí và vai trò rất quan trọng, là đầu tàu, hạt nhân để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở điểm giao nối giữa miền Tây Nam bộ và miền Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh trở thành cửa ngõ giao thương và cũng là đầu mối giao thông lớn nhất cả nước với tất cả các loại hình vận tải trung chuyển lượng lớn hàng h a và hành khách cho toàn vùng Nam Bộ đi các vùng miền trong cả nước và ra quốc tế. Vùng đồng bằng sông Cửu Long sở hữu nhiều điều kiện và đang phát triển trở thành trung tâm sản xuất, xuất khẩu hàng đầu quốc gia về nông nghiệp, đánh bắt nuôi trồng thủy sản, công nghiệp chế biến và du lịch sinh thái cảnh qua sông nước. Thông qua các phương thức vận tải như: đường bộ, đường thủy nội địa, đường biển và đường hàng không, phần lớn lượng hành khách và hàng h a của Vùng đều được vận chuyển qua khu vực thành phố Hồ Chí Minh1 để xuất khẩu2 và đi đến các địa phương khác. Hạ tầng giao thông kết nối là một trong những yếu tố tạo n n li n kết vùng – yếu tố then chốt để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương trong khu vực Nam Bộ. Phát triển hạ tầng giao thông kết nối khu vực thành phố Hồ Chí Minh với Vùng Đồng bằng sông Cửu Long c vai trò rất quan trọng và cần phải xem đây là khâu đột phát để phát triển. Báo cáo tham luận tại hội nghị này nhằm đề xuất danh mục các dự án giao thông ưu ti n nghi n cứu, chuẩn bị dự án và k u gọi đầu tư. Đây là những dự án trọng điểm, đáp ứng vận tải khối lượng lớn, c tính kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng 1 Điển hình là trên hành lang vận tải Tp.HCM – Cần Thơ – Cà Mau đảm nhận khoảng 80 triệu tấn hàng hóa (đường bộ chiếm 27 , đường thủy chiếm 73 ) và 71 triệu lượt hành khách (đường bộ chiếm 99,7 , hàng không chiếm 0,3 ). 2 Khoảng 70 lượng hàng h a xuất nhập khẩu (thủy sản, lúa gạo, trái cây…) của Vùng thông qua cảng biển khu vực TP HCM. 42 bằng sông Cửu Long nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải cấp thiết của khu vực, g p phần khai thông những “điểm nghẽn” đang kìm hãm sự phát triển của các địa phương khu vực Nam Bộ. 1. DỰ ÁN GIAO THÔNG KẾT NỐI THEO QUY HOẠCH Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, gồm các phương thức vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường biển và đường hàng không đã được Thủ tướng Chính phủ và Bộ GTVT phê duyệt3 gồm: Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam, Quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ, Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam, Quy hoạch phát triển hệ thống Cảng biển Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủy nội địa Việt Nam, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không và Quy hoạch phát triển GTVT Thành phố Hồ Chí Minh. Các dự án kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo các quy hoạch trên gồm: 1.1. Mạng trục đƣờng bộ kết nối a) Đường bộ cao tốc - Tuyến cao tốc trục dọc: + Tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông: Từ Vành đai 3 (Thành phố Hồ Chí Minh) – Trung Lương – Mỹ Thuận – Cần Thơ, chiều dài 132km, quy mô 6-8 làn xe và cao tốc Cần Thơ - Cà Mau dài 150km, quy mô 4 làn xe. + Tuyến cao tốc Bắc – Nam phía Tây: từ Vành đai 4 (Thành phố Hồ Chí Minh) – Thạnh Hóa – Tân Thạnh – Mỹ An – Nút giao An Bình (cầu Cao Lãnh) – Lộ Tẻ (cầu Vàm Cống) – Rạch Sỏi, chiều dài 207km, quy mô 4 – 6 làn xe. - Tuyến cao tốc trục ngang: + Tuyến cao tốc Châu Đốc (An Giang) - Cần Thơ - S c Trăng, chiều dài 200 km, quy mô 4 làn xe; + Tuyến cao tốc Hà Tiên (Kiên Giang) - Rạch Giá (Kiên Giang) - Bạc Liêu, chiều dài 225 km, quy mô 4 làn xe; - Tuyến cao tốc đô thị - đường Vành đai thành phố Hồ Chí Minh: + Đường vành đai 3 quy hoạch dài 89 km, quy mô 6-8 làn xe; + Đường vành đai 4 quy hoạch dài 198 km, quy mô 6-8 làn. b) Các tuyến Quốc lộ - Quốc lộ 1: Thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau, chiều dài 334km. Quy mô: Đoạn từ Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố S c Trăng và đoạn qua cửa ngõ thành phố Bạc Li u c quy mô 04 làn xe, các đoạn còn lại có quy mô 2 làn xe; 3 Các Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013, Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013, Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 01/3/2016, Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 24/8/2015, Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014, Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 và Quyết định số 4360/QĐ-BGTVT ngày 10/12/2015, Quyết định số 236/QĐ-TTg ngày 23/2/2018, Quyết định số 568/QĐ- TTg ngày 8/4/2013 43 - Tuyến duyên hải ven biển phía Đông, hình thành tr n cơ sở các tuyến Quốc lộ 50 và Quốc lộ 60, kết nối với Quốc lộ 1 tại thành phố S c Trăng, tổng chiều dài 196km, trong đ : + Quốc lộ 50, Thành phố Hồ Chí Minh – Tp Mỹ Tho (Tiền Giang), dài dài 88km, quy mô quy hoạch tối thiểu đạt tiêu chuẩn đường cấp III, 2 làn x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạ tầng giao thông Dự án kết nối giao thông vùng Mạng trục đường bộ kết nối Quy hoạch kết nối đường hàng không Hệ thống các tuyến trục dọc Hệ thống đường vành đaiTài liệu liên quan:
-
TIỂU LUẬN TRIẾT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
9 trang 158 0 0 -
Bài giảng Thực trạng triển khai và phát triển hệ thống giao thông thông minh tại Hà Nội
21 trang 156 0 0 -
Các lựa chọn cho hạ tầng giao thông trên trục Bắc - Nam ở Việt Nam
58 trang 105 0 0 -
Mô phỏng tính toán sức kháng của dầm bê tông cốt thép có xét đến ăn mòn cốt thép
7 trang 102 0 0 -
Phát triển hạ tầng giao thông khu vực Nam Bộ
13 trang 38 0 0 -
1 trang 37 0 0
-
Hệ Thống Cầu - Cống Trên Đường Bộ part 1
8 trang 28 0 0 -
Cơ chế chính sách điều tiết giá trị gia tăng khi nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng
4 trang 28 0 0 -
Hệ Thống Cầu - Cống Trên Đường Bộ part 2
8 trang 25 0 0 -
Hệ Thống Cầu - Cống Trên Đường Bộ part 11
8 trang 25 0 0