Dự báo biến đổi địa cơ học trong khối đá có đứt gãy xung quanh công trình ngầm chịu động đất
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.85 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết giới thiệu một số kết quả mô phỏng số về quá trình lan truyền sóng địa chấn, biến đổi trạng thái ứng suất - dịch chuyển trong khối đá có đứt gãy nhỏ với góc cắm 45o , xung quanh hầm tiết diện tròn, sử dụng phương pháp phần tử rời rạc (Universal distinct element code - UDEC).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo biến đổi địa cơ học trong khối đá có đứt gãy xung quanh công trình ngầm chịu động đấtDOI: 10.31276/VJST.66(3).13-19 Khoa học Tự nhiên /Khoa học trái đất và môi trường Dự báo biến đổi địa cơ học trong khối đá có đứt gãy xung quanh công trình ngầm chịu động đất Nguyễn Quang Phích1*, Nguyễn Ngọc Huệ2, Nguyễn Quang Minh3, Nguyễn Văn Mạnh3, Trần Tuấn Minh3 1 Trường Đại học Văn Lang, 69/68 Đặng Thuỳ Trâm, phường 13, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Thủ Dầu Một, 6 Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam 3 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 18 phố Viên, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 3/6/2022; ngày chuyển phản biện 7/6/2022; ngày nhận phản biện 27/6/2022; ngày chấp nhận đăng 30/6/2022Tóm tắt:Đứt gãy là cấu trúc địa chất thường dẫn đến các tai biến địa chất trong xây dựng công trình ngầm ngay trong điềukiện bình thường và đặc biệt khi xuất hiện động đất nên cần phải nghiên cứu cẩn trọng. Bài báo giới thiệu một sốkết quả mô phỏng số về quá trình lan truyền sóng địa chấn, biến đổi trạng thái ứng suất - dịch chuyển trong khốiđá có đứt gãy nhỏ với góc cắm 45o, xung quanh hầm tiết diện tròn, sử dụng phương pháp phần tử rời rạc (Universaldistinct element code - UDEC). 3 trường hợp được mô phỏng gồm: a) Hầm nằm trong phần đá vách, đứt gãy nằmcách tâm hầm 10 m trên trục thẳng đứng; b) Đứt gãy chạy qua tâm hầm và c) Hầm nằm trong phần đá trụ, đứt gãycách tâm hầm 10 m trên trục thẳng đứng. Các kết quả nhận được cho thấy ảnh hưởng rất rõ nét của thế nằm và vịtrí của đứt gãy đến biến đổi địa cơ học trong khối đá, góp phần thiết kế hợp lý đường hầm chịu động đất.Từ khóa: động đất, đường hầm tiết diện tròn, khối đá có đứt gãy, lan truyền sóng, trạng thái ứng suất - dịch chuyển.Chỉ số phân loại: 1.51. Đặt vấn đề Một trong những yếu tố cấu tạo địa chất có ảnh hưởng Nhiều sự kiện động đất đã xảy ra trên thế giới và phá đáng kể đến biểu hiện địa chấn của công trình ngầm là sựhủy nghiêm trọng các công trình ngầm, do vậy chú ý tác có mặt của các đứt gãy (đới phá hủy), xuất hiện ở các mứcđộng của động đất khi thiết kế, xây dựng công trình ngầm độ khác nhau trong khối đá do các hoạt động địa kiến tạo đểtrong vùng từng có hoạt động động đất là cần thiết. Đã có lại. Kế tiếp các kết quả đã khảo sát, được giới thiệu trước đónhiều công trình nghiên cứu về tác động của động đất đến [16, 17], bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứucông trình ngầm, như nghiên cứu lý thuyết trong các công ảnh hưởng của vị trí tương đối giữa đứt gãy nhỏ và đườngtrình [1-3], quan trắc và thí nghiệm [4-8], từ đó có nhiều hầm đến các biểu hiện địa chấn, bằng mô phỏng số theogiải pháp thiết kế khác nhau đã được đề xuất và giới thiệu phương pháp phần tử rời rạc (UDEC - Universal distinct[9-14]. Tuy nhiên, do xuất phát từ các quan điểm, giả thiết element code).khác nhau (các điều kiện biên giả tĩnh, động), nên các đềxuất thiết kế cũng đa dạng và có những khác biệt đáng kể, 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuđã được so sánh trong nhiều tài liệu chuyên môn. Ngoài ra, Miền khảo sát có chiều dài 160 m và chiều cao 100 m;khối đất đá vốn dĩ là môi trường phức tạp về thành phần đường hầm được đào nằm chính giữa miền khảo sát, tâmvật chất và đặc điểm cấu trúc…, nên cần thiết phải xúc tiến hầm có tọa độ (x=50, y=50), đường kính bằng 8 m. Khối đá,nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau, liên quan ngoại trừ đứt gãy, được giả thiết là đàn hồi, đồng nhất vớiđến sự lan truyền của sóng địa chấn cũng như các quá trìnhbiến đổi cơ học trong khối đá khi chịu tác động địa chấn. mật độ bằng 2,5 g/cm3, mô đun trượt bằng 4,0 GPa, mô đunCho đến nay cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn nén thể tích bằng 6,6 GPa. Sóng địa chấn lan truyền theođề này và cho các kết quả định tính, định lượng thú vị, giúp hướng từ phía dưới lên. Hình 1 là sơ đồ bài toán cùng lướingười thiết kế có thể phân tích, áp dụng để đảm bảo kết quả sai phân, thế nằm của các đứt gãy cho 3 trường hợp đượcthiết kế hợp lý hơn, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể [15-17]. khảo sát và các điều kiện biên tương ứng. * Tác giả liên hệ: Email: nqphichhumg@gmail.com 66(3) 3.2024 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo biến đổi địa cơ học trong khối đá có đứt gãy xung quanh công trình ngầm chịu động đấtDOI: 10.31276/VJST.66(3).13-19 Khoa học Tự nhiên /Khoa học trái đất và môi trường Dự báo biến đổi địa cơ học trong khối đá có đứt gãy xung quanh công trình ngầm chịu động đất Nguyễn Quang Phích1*, Nguyễn Ngọc Huệ2, Nguyễn Quang Minh3, Nguyễn Văn Mạnh3, Trần Tuấn Minh3 1 Trường Đại học Văn Lang, 69/68 Đặng Thuỳ Trâm, phường 13, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Thủ Dầu Một, 6 Trần Văn Ơn, phường Phú Hòa, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Việt Nam 3 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, 18 phố Viên, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 3/6/2022; ngày chuyển phản biện 7/6/2022; ngày nhận phản biện 27/6/2022; ngày chấp nhận đăng 30/6/2022Tóm tắt:Đứt gãy là cấu trúc địa chất thường dẫn đến các tai biến địa chất trong xây dựng công trình ngầm ngay trong điềukiện bình thường và đặc biệt khi xuất hiện động đất nên cần phải nghiên cứu cẩn trọng. Bài báo giới thiệu một sốkết quả mô phỏng số về quá trình lan truyền sóng địa chấn, biến đổi trạng thái ứng suất - dịch chuyển trong khốiđá có đứt gãy nhỏ với góc cắm 45o, xung quanh hầm tiết diện tròn, sử dụng phương pháp phần tử rời rạc (Universaldistinct element code - UDEC). 3 trường hợp được mô phỏng gồm: a) Hầm nằm trong phần đá vách, đứt gãy nằmcách tâm hầm 10 m trên trục thẳng đứng; b) Đứt gãy chạy qua tâm hầm và c) Hầm nằm trong phần đá trụ, đứt gãycách tâm hầm 10 m trên trục thẳng đứng. Các kết quả nhận được cho thấy ảnh hưởng rất rõ nét của thế nằm và vịtrí của đứt gãy đến biến đổi địa cơ học trong khối đá, góp phần thiết kế hợp lý đường hầm chịu động đất.Từ khóa: động đất, đường hầm tiết diện tròn, khối đá có đứt gãy, lan truyền sóng, trạng thái ứng suất - dịch chuyển.Chỉ số phân loại: 1.51. Đặt vấn đề Một trong những yếu tố cấu tạo địa chất có ảnh hưởng Nhiều sự kiện động đất đã xảy ra trên thế giới và phá đáng kể đến biểu hiện địa chấn của công trình ngầm là sựhủy nghiêm trọng các công trình ngầm, do vậy chú ý tác có mặt của các đứt gãy (đới phá hủy), xuất hiện ở các mứcđộng của động đất khi thiết kế, xây dựng công trình ngầm độ khác nhau trong khối đá do các hoạt động địa kiến tạo đểtrong vùng từng có hoạt động động đất là cần thiết. Đã có lại. Kế tiếp các kết quả đã khảo sát, được giới thiệu trước đónhiều công trình nghiên cứu về tác động của động đất đến [16, 17], bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứucông trình ngầm, như nghiên cứu lý thuyết trong các công ảnh hưởng của vị trí tương đối giữa đứt gãy nhỏ và đườngtrình [1-3], quan trắc và thí nghiệm [4-8], từ đó có nhiều hầm đến các biểu hiện địa chấn, bằng mô phỏng số theogiải pháp thiết kế khác nhau đã được đề xuất và giới thiệu phương pháp phần tử rời rạc (UDEC - Universal distinct[9-14]. Tuy nhiên, do xuất phát từ các quan điểm, giả thiết element code).khác nhau (các điều kiện biên giả tĩnh, động), nên các đềxuất thiết kế cũng đa dạng và có những khác biệt đáng kể, 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứuđã được so sánh trong nhiều tài liệu chuyên môn. Ngoài ra, Miền khảo sát có chiều dài 160 m và chiều cao 100 m;khối đất đá vốn dĩ là môi trường phức tạp về thành phần đường hầm được đào nằm chính giữa miền khảo sát, tâmvật chất và đặc điểm cấu trúc…, nên cần thiết phải xúc tiến hầm có tọa độ (x=50, y=50), đường kính bằng 8 m. Khối đá,nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau, liên quan ngoại trừ đứt gãy, được giả thiết là đàn hồi, đồng nhất vớiđến sự lan truyền của sóng địa chấn cũng như các quá trìnhbiến đổi cơ học trong khối đá khi chịu tác động địa chấn. mật độ bằng 2,5 g/cm3, mô đun trượt bằng 4,0 GPa, mô đunCho đến nay cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn nén thể tích bằng 6,6 GPa. Sóng địa chấn lan truyền theođề này và cho các kết quả định tính, định lượng thú vị, giúp hướng từ phía dưới lên. Hình 1 là sơ đồ bài toán cùng lướingười thiết kế có thể phân tích, áp dụng để đảm bảo kết quả sai phân, thế nằm của các đứt gãy cho 3 trường hợp đượcthiết kế hợp lý hơn, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể [15-17]. khảo sát và các điều kiện biên tương ứng. * Tác giả liên hệ: Email: nqphichhumg@gmail.com 66(3) 3.2024 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự báo biến đổi địa cơ học Công trình ngầm chịu động đất Khối đá có đứt gãy Cấu trúc địa chất Xây dựng công trình ngầm Đường hầm tiết diện trònGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá hiện trạng và tác động của các tai biến địa chất xảy ra trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
13 trang 37 0 0 -
Quyết định 41/2019/QĐ-UBND tỉnh TuyênQuang
4 trang 37 0 0 -
Nghiên cứu cấu trúc địa chất – địa chất thủy văn đảo Phú Quý, Bình Thuận bằng tài liệu địa vật lý
19 trang 30 0 0 -
Một số đặc tính xây dựng của đất loại sét yếu holocen khu vực ven biển Bắc Trung bộ
10 trang 27 0 0 -
Quyết định số: 34/2015/QĐ-UBND tỉnh Kon Tum
3 trang 23 0 0 -
Áp dụng phương pháp Georadar để nghiên cứu trên các mẫu vật và mô hình ở Việt Nam
14 trang 21 0 0 -
8 trang 21 0 0
-
Đánh giá mức độ tin cậy của trữ lượng than mỏ Cao Sơn, Quảng Ninh bằng mô hình toán địa chất
13 trang 20 0 0 -
Đồ án bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò
79 trang 20 0 0 -
Giáo trình Địa chất đại cương và Địa chất lịch sử: Phần 2 - Phùng Ngọc Đĩnh, Lương Hồng Hược
75 trang 20 0 0