Danh mục

Dự báo khả năng khai thác và xâm nhập của nước mặn đến công trình khai thác nước thị trấn Phú Bài tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 102.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc dự báo về khả năng khai thác và xâm nhập của nước mặn đến cuối thời gian khai thác dự kiến là rất cần thiết, nhằm đánh giá những mặt thuận lợi và chưa thuận lợi, từ đó có những cơ sở vững chắc để khắc phục những hạn chế có thể xảy ra. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo khả năng khai thác và xâm nhập của nước mặn đến công trình khai thác nước thị trấn Phú Bài tỉnh Thừa Thiên - Huế. TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 13, 2002 DỰ BÁO KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ XÂM NHẬP  CỦA NƯỚC MẶN ĐẾN CÔNG TRÌNH KHAI THÁC NƯỚC  THỊ TRẤN PHÚ BÀI TỈNH THỪA THIÊN ­ HUẾ.                                                                                                                Nguyễn Đình Tiến  Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Để cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của thị trấn Phú Bài tỉnh   Thừa Thiên ­ Huế  giai đoạn từ  2004 đến 2030, huyện Hương Thuỷ và Công ty cấp   thoát nước Thừa Thiên ­ Huế kết hợp với Công ty tư vấn xây dựng, cấp thoát nước  và môi trường ­ Vinaconex đã và đang tiến hành khoan Thăm dò ­ Khai thác nước  dưới đất  ở  khu vực xã Thuỷ  Lương huyện Hương Thuỷ. Tầng chứa nước dự kiến   khai thác có chiều dày không lớn và vùng kế  cận nước của tầng đã bị  nhiễm mặn   một phần (phía bắc và phía đông của khu vực dự  kiến khai thác), nên có thể   ảnh  hưởng cả về mặt trữ lượng lẫn chất lượng khi công trình đi vào khai thác. Chính vì   vậy việc dự  báo về  khả  năng khai thác và xâm nhập của nước mặn đến cuối thời   gian khai thác dự kiến là rất cần thiết, nhằm đánh giá những mặt thuận lợi và chưa   thuận lợi, từ đó có những cơ sở vững chắc để khắc phục những hạn chế có thể xảy  ra. 1. Tổng quan công trình khai thác nước dưới đất: 51 ­ Công trình thiết kế khai thác nước dưới đất trong 3 giếng cùng lưu lượng với lưu  lượng khai thác mỗi giếng Qlk = 1670m3/ng, tổng lưu lượng khai thác Qt  B G1 GiÕng khai th¸c 87 0m N­íc mÆn 60 0m G4 30 500m m 30 G3 TN1 0m 640m G2 Quèc lé 1A §­êng S¾t §­êng « t« ThÞ trÊn Phó Bµi =5000m3/ng  Hình1: Sơ đồ tổng thể khu vực bãi giếng hệ thống cấp nước thị trấn Phú Bài 52 Chính   vì   vậy   Công   ty   tư   vấn   xây   dựng,   cấp   thoát   nước   và   môi   trường   ­  Vinaconex đã và đang tiến hành khoan Thăm dò ­ Khai thác 6 lỗ khoan, trong đó có 2   lỗ khoan khảo sát (TN1, TN2) và 3 giếng khai thác, 1 giếng dự phòng. (xem hình 1). ­ Tầng chứa nước khai thác là tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen, chúng phân   bố trên toàn bộ diện tích nghiên cứu. Thành phần thạch học chủ yếu là cuội, sạn, sỏi   thạch anh màu xám trắng. Chiều sâu phân bố so với mặt đất từ 33,4m ­ 39m. Bề dày   biến đổi từ  9m ­ 13,5m, trung bình 13m. Nước có áp lực. Phía trên tầng chứa nước  được che phủ  bởi lớp cách nước trầm tích Holocen với diện phân bố  rộng khắp,  thành phần thạch học là sét, bề dày khá lớn từ 11,5m ­ 14m. ­ Chất lượng nước trong khu vực khai thác đảm bảo, độ tổng khoáng hoá biến   đổi M = 0,502g/l ­ 0,729g/l, lớn nhất tại giếng G2 là M = 0,729g/l. Ranh giới mặn ­   nhạt cách công trình khai thác G2 là 750m. ­ Kết quả hút nước thí nghiệm khai thác các giếng khai thác cho kết quả: áp lực   H   =   34,30m  ­  37,55m.  Hệ   số   dẫn  nước  Km  =   750,89m 2/ng  ­  873,41m2/ng,   trung  bình:763,20m2/ng . Hệ  số  truyền áp a = 2,519.106  m2/ng ­ 5,563m2/ng, trung bình:  9,556.106 m2/ng. (xem bảng 1). Bảng 1: Một số thông số ĐCTV của các công trình thăm dò ­ khai thác Số TT Công  Chiều  Số  Thời  áp lực Tỷ lưu  Hệ số  Hệ số  Tổng  Hàm  trình dày  đợt  gian  H (m) lượng  dẫn  truyền áp khoáng  lượng  tầng bơm bơm (l/s.m) nước a (m2/ng) hoá  NaCl  (m) (giờ) Km  (g/l) (g/l) (m2/ng) 1 G1 13,50 1 80 35,30 5,089 763,20 9,556.106 0,502 0,281 2 G2 13,2 1 80 37,55 5,318 750,89 2,519.106 0,729 0,468 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: