Dự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàm dưới dựa vào kích thước các đốt sống cổ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về thành lập công thức dự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàm dưới (TNTT XHD) dựa vào kích thước các đốt sống cổ phân tích trên phim đo sọ nghiêng. Nghiên cứu được thực hiện trên 30 đối tượng (14 nam, 16 nữ), tuổi từ 7-17.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàm dưới dựa vào kích thước các đốt sống cổNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014DỰ BÁO TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG XƯƠNG HÀM DƯỚIDỰA VÀO KÍCH THƯỚC CÁC ĐỐT SỐNG CỔHuỳnh Thị Ngọc Châu*, Đống Khắc Thẩm**TÓM TẮTMục tiêu: Thành lập công thức dự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàm dưới (TNTT XHD) dựa vào kíchthước các đốt sống cổ phân tích trên phim đo sọ nghiêng.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 30 đối tượng (14 nam, 16 nữ), tuổi từ 7-17.Sự gia tăng chiều dài xương hàm dưới và đặc điểm hình thái thân các đốt sống cổ C2, C3, C4 được đánh giá theotiêu chuẩn của Baccetti và cs. (2002) trên các phim đo sọ nghiêng ở giai đoạn CVMS I và CVMS V. Áp dụngphân tích hồi quy đa biến từng bước để xác lập công thức dự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàm dưới.Kết quả và kết luận: Xác lập được công thức dự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàm dưới cho cả haigiới và giới nữ. Như vậy, dựa vào kích thước đốt sống cổ có thể đánh giá được tiềm năng tăng trưởng của xươnghàm dưới.Từ khóa: tăng trưởng, xương hàm dưới, đốt sống cổABSTRACTPREDICTING THE MANDIBULAR GROWTH POTENTIAL ON THE BASIS OF THEMEASUREMENTS OF CERVICAL VERTEBRAEHuynh Thi Ngoc Chau, Dong Khac Tham* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 54 - 60Objectives: The purpose of this study was to establish an equation to predict the mandible growth potentialon the basis of the measurements of the cervical vertebrae in a single cephalometric radiograph.Methods: thirty Vietnamese subjects (14 boys, 16 girls) with two lateral cephalometric radiographs, taken atCVMS I and CVMS V, which was evaluated by using the method developed by Baccetti et al (2002). Evaluatedthe mandibular growth and measured the second, third and fourth cervical vertebral bodies. Formula forpredicting mandibular growth potential was determined with multiple regression analysis.Results and conclusions: equations were determined to obtain mandibular growth potential on the basis ofthe measurements in the third and fourth cervical vertebral bodies. These results suggest that using cervicalvertebral measurements might allow predicting the mandibular growth potential.Key words: growth; mandible; cervical vertebrae.MỞ ĐẦUDự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàmdưới góp phần cung cấp những thông tin quantrọng trong việc lập kế hoạch điều trị cũng nhưđánh giá sự ổn định khớp cắn sau can thiệpchỉnh hình ở trẻ vị thành niên. Y văn đã ghi nhậnmột số phương pháp dự báo tiềm năng tăngtrưởng xương hàm dưới dựa vào các dấu hiệutrưởng thành xương trên phim tia X xương bàncổ tay của Mitani(10), Pileski(14), Sato(16).Gần đây, nhiều nghiên cứu đánh giá sựtrưởng thành xương dựa vào các đốt sốngcổ(5,6,7,13). Các đốt sống cổ là những xương gần hệthống xương sọ mặt hơn các xương bàn tay.* Học viên Cao học 2011-2013 Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCM**Bộ môn CHRM-Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: ThS. Huỳnh Thị Ngọc ChâuĐT: 090741460654Email: utna1986@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Chúng cũng có những thay đổi hình thái có thểquan sát được trên phim đo sọ nghiêng tronggiai đoạn tăng trưởng dậy thì. Vì vậy, một số tácgiả cho rằng việc xác định tuổi xương qua cácgiai đoạn trưởng thành đốt sống cổ trong mốiliên quan với sự tăng trưởng của khối xương sọmặt vừa hạn chế được việc chụp thêm phim tiaX cho bệnh nhân vừa có thể hợp lý hơn phươngpháp đánh giá tuổi xương bằng phim xươngbàn-cổ tay(2).Chen F(2,3), Mito(11,12) đã thiết lập công thức dựđoán mức độ tăng trưởng chiều dài xương hàmdưới dựa vào các thông số đo đạc về kích thướchoặc tỉ lệ về kích thước của phần thân các đốtsống cổ C2, C3, C4. Tuy nhiên, nhìn chung cácđặc điểm hình thái và phát triển, trong đó baogồm cả các đặc điểm tăng trưởng có tính đặctrưng đối với mỗi dân tộc. Nghiên cứu này đượcthực hiện trên đối tượng người Việt Nam với cácmục tiêu như sau:1. Xác định kích thước của xương hàm dướivà thân các đốt sống cổ C2, C3, C4 ở trẻ 7-17 tuổitại giai đoạn CVMS I và CVMS V phân chia theoBaccetti và cs. (2002).2. Đánh giá mức độ tăng trưởng các đặcđiểm nghiên cứu qua CVMS I và CVMS V.3. Phân tích tương quan giữa kích thước thânđốt sống cổ C3, C4 ở giai đoạn CVMS I với tiềmnăng tăng trưởng xương hàm dưới. Từ đó, xáclập công thức dự báo tiềm năng tăng trưởngxương hàm dưới.4. So sánh sự khác biệt về các đặc điểmnghiên cứu giữa nam và nữ.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuCác đối tượng nghiên cứu được chọn ra từnhóm 287 trẻ của 4 trường mẫu giáo tại thànhphố Hồ Chí Minh, tham gia chương trình “Theodõi và chăm sóc răng miệng đặc biệt trong 15năm (1996-2010)” do Bộ Y Tế quản lý, được thựchiện tại Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y DượcTP.HCM.Chuyên Đề Răng Hàm MặtNghiên cứu Y họcCó 30 trẻ (14 nam, 16 nữ) 7-17 tuổi thỏa mãncác tiêu chuẩn chọn mẫu sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàm dưới dựa vào kích thước các đốt sống cổNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014DỰ BÁO TIỀM NĂNG TĂNG TRƯỞNG XƯƠNG HÀM DƯỚIDỰA VÀO KÍCH THƯỚC CÁC ĐỐT SỐNG CỔHuỳnh Thị Ngọc Châu*, Đống Khắc Thẩm**TÓM TẮTMục tiêu: Thành lập công thức dự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàm dưới (TNTT XHD) dựa vào kíchthước các đốt sống cổ phân tích trên phim đo sọ nghiêng.Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 30 đối tượng (14 nam, 16 nữ), tuổi từ 7-17.Sự gia tăng chiều dài xương hàm dưới và đặc điểm hình thái thân các đốt sống cổ C2, C3, C4 được đánh giá theotiêu chuẩn của Baccetti và cs. (2002) trên các phim đo sọ nghiêng ở giai đoạn CVMS I và CVMS V. Áp dụngphân tích hồi quy đa biến từng bước để xác lập công thức dự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàm dưới.Kết quả và kết luận: Xác lập được công thức dự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàm dưới cho cả haigiới và giới nữ. Như vậy, dựa vào kích thước đốt sống cổ có thể đánh giá được tiềm năng tăng trưởng của xươnghàm dưới.Từ khóa: tăng trưởng, xương hàm dưới, đốt sống cổABSTRACTPREDICTING THE MANDIBULAR GROWTH POTENTIAL ON THE BASIS OF THEMEASUREMENTS OF CERVICAL VERTEBRAEHuynh Thi Ngoc Chau, Dong Khac Tham* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 54 - 60Objectives: The purpose of this study was to establish an equation to predict the mandible growth potentialon the basis of the measurements of the cervical vertebrae in a single cephalometric radiograph.Methods: thirty Vietnamese subjects (14 boys, 16 girls) with two lateral cephalometric radiographs, taken atCVMS I and CVMS V, which was evaluated by using the method developed by Baccetti et al (2002). Evaluatedthe mandibular growth and measured the second, third and fourth cervical vertebral bodies. Formula forpredicting mandibular growth potential was determined with multiple regression analysis.Results and conclusions: equations were determined to obtain mandibular growth potential on the basis ofthe measurements in the third and fourth cervical vertebral bodies. These results suggest that using cervicalvertebral measurements might allow predicting the mandibular growth potential.Key words: growth; mandible; cervical vertebrae.MỞ ĐẦUDự báo tiềm năng tăng trưởng xương hàmdưới góp phần cung cấp những thông tin quantrọng trong việc lập kế hoạch điều trị cũng nhưđánh giá sự ổn định khớp cắn sau can thiệpchỉnh hình ở trẻ vị thành niên. Y văn đã ghi nhậnmột số phương pháp dự báo tiềm năng tăngtrưởng xương hàm dưới dựa vào các dấu hiệutrưởng thành xương trên phim tia X xương bàncổ tay của Mitani(10), Pileski(14), Sato(16).Gần đây, nhiều nghiên cứu đánh giá sựtrưởng thành xương dựa vào các đốt sốngcổ(5,6,7,13). Các đốt sống cổ là những xương gần hệthống xương sọ mặt hơn các xương bàn tay.* Học viên Cao học 2011-2013 Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCM**Bộ môn CHRM-Khoa RHM, Đại học Y Dược TP. HCMTác giả liên lạc: ThS. Huỳnh Thị Ngọc ChâuĐT: 090741460654Email: utna1986@yahoo.comChuyên Đề Răng Hàm MặtY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Chúng cũng có những thay đổi hình thái có thểquan sát được trên phim đo sọ nghiêng tronggiai đoạn tăng trưởng dậy thì. Vì vậy, một số tácgiả cho rằng việc xác định tuổi xương qua cácgiai đoạn trưởng thành đốt sống cổ trong mốiliên quan với sự tăng trưởng của khối xương sọmặt vừa hạn chế được việc chụp thêm phim tiaX cho bệnh nhân vừa có thể hợp lý hơn phươngpháp đánh giá tuổi xương bằng phim xươngbàn-cổ tay(2).Chen F(2,3), Mito(11,12) đã thiết lập công thức dựđoán mức độ tăng trưởng chiều dài xương hàmdưới dựa vào các thông số đo đạc về kích thướchoặc tỉ lệ về kích thước của phần thân các đốtsống cổ C2, C3, C4. Tuy nhiên, nhìn chung cácđặc điểm hình thái và phát triển, trong đó baogồm cả các đặc điểm tăng trưởng có tính đặctrưng đối với mỗi dân tộc. Nghiên cứu này đượcthực hiện trên đối tượng người Việt Nam với cácmục tiêu như sau:1. Xác định kích thước của xương hàm dướivà thân các đốt sống cổ C2, C3, C4 ở trẻ 7-17 tuổitại giai đoạn CVMS I và CVMS V phân chia theoBaccetti và cs. (2002).2. Đánh giá mức độ tăng trưởng các đặcđiểm nghiên cứu qua CVMS I và CVMS V.3. Phân tích tương quan giữa kích thước thânđốt sống cổ C3, C4 ở giai đoạn CVMS I với tiềmnăng tăng trưởng xương hàm dưới. Từ đó, xáclập công thức dự báo tiềm năng tăng trưởngxương hàm dưới.4. So sánh sự khác biệt về các đặc điểmnghiên cứu giữa nam và nữ.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứuCác đối tượng nghiên cứu được chọn ra từnhóm 287 trẻ của 4 trường mẫu giáo tại thànhphố Hồ Chí Minh, tham gia chương trình “Theodõi và chăm sóc răng miệng đặc biệt trong 15năm (1996-2010)” do Bộ Y Tế quản lý, được thựchiện tại Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y DượcTP.HCM.Chuyên Đề Răng Hàm MặtNghiên cứu Y họcCó 30 trẻ (14 nam, 16 nữ) 7-17 tuổi thỏa mãncác tiêu chuẩn chọn mẫu sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Xương hàm dưới Đốt sống cổ Phim đo sọ nghiêngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0
-
9 trang 174 0 0