Danh mục

Dự Báo Từng Giai Đoạn Của Chu Kỳ Kinh Tế

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 592.73 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quát Trong luận án tốt nghiệp trường đại học Chicago năm 1986 cũng như trong các bài báo ra trong tháng 9 và 10 năm 1989 của Thời Báo Phân Tích Tài Chính của tôi, tôi từng đề cập đến một phương pháp dự báo sự tăng trưởng kinh tế bằng Chuỗi các mức lãi suất[1].
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự Báo Từng Giai Đoạn Của Chu Kỳ Kinh TếDự Báo Từng Giai Đoạn Của Chu KỳKinh Tế Bằng Chuỗi Các Mức LãiSuấtTổng quátTrong luận án tốt nghiệp trường đại học Chicago năm 1986 cũngnhư trong các bài báo ra trong tháng 9 và 10 năm 1989 của ThờiBáo Phân Tích Tài Chính của tôi, tôi từng đề cập đến mộtphương pháp dự báo sự tăng trưởng kinh tế bằng Chuỗi các mứclãi suất[1]. Khi tôi viết bài báo đó, nền kinh tế đã kinh qua mộtcuộc suy thoái. Bài nghiên cứu của tôi thể hiện độ dốc của Chuỗicác mức lãi suất nhằm dự đoán bốn giai đoạn của chu kỳ kinh tếtrong 25 năm qua. Và bây giờ ta sẽ dự đoán giai đoạn thứ 5. Vậythì phương pháp này được thực hiện thế khi ta thử nghiệm nó màchưa kinh qua một ví dụ nào? Thật vậy, thời kỳ khủng hoảng năm1996 đã gây ra nhiều tranh cãi. Chuỗi các mức lãi suất sẽ chochúng ta biết gì về giai đoạn kế tiếp của chu kỳ kinh tế.Mối liên hệ giữa chuỗi các mức lãi suất và sự tăng trưởng kinh tế.Một lý thuyết được cho là thành công khi nó được áp dụng thựctế. Trong luận án tốt nghiệp đại học Chicago năm 1986 của tôi, tôicó nói rằng chuỗi các mức lãi suất có thể đã từng được dùng đểdự báo sự tăng trưởng kinh tế. Trong khi đưa ra bằng chứng đầyấn tượng (để giải thích hơn 50% phương sai của tăng trưởngGNP thực và các dự báo kinh tế không hề khác biệt gì lắm so vớicác dự đoán sẵn có của phòng thương mại), thì phương phápnày rất phù hợp với các dữ kiện lịch sử. Khi viết luận án này,chúng ta đã trãi qua một chu kỳ kinh tế khép kín. Giờ ta có thểtiếp tục phân tích mức hoạt động không tiêu biểu của nó.Tôi sẽ cho các bạn thấy rằng phương pháp hệ thống dữ liệu đãcho ta những dự báo về chu kỳ kinh tế gần đây kịp thời và chínhxác. Phương pháp này dự báo được cả 5 quý mà kinh tế suy sụptrước khi cuộc khủng hoảng thật sự xảy ra. Phương pháp còn dựbáo thời gian xãy ra khủng hoảng là ba quý. Hơn nữa, tôi chorằng hệ thống dữ liệu đã báo trước cho ta một tín hiệu trước năm1995 khi đường lãi suất là một đường thẳng.Trực quan cơ bảnTa xét đến yếu tố trực giác trong phương pháp này. Lãi suất dùngđể thể hiện những khoản chờ được chi trả trong tương lai. Mộtkhi lãi suất thị trường được thiết lập thì ta có thể nói rằng nhữngkỳ vọng về sự tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến tiến trình này.Ta xét một ví dụ đơn giản. Giả sử rằng các nhà đầu tư muốn biếtchắc rằng nền kinh tề sẽ thịnh vượng. Hầu hết họ muốn thu nhậpcủa họ được giữ ở một mức độ ổn định hợp lý chứ không phải làtăng mạnh trong một giai đoạn nào đó trong chu kỳ kinh tế vàgiảm mạnh trong một giai đoạn khác. Từ đó hình thành nên hìnhthức bảo hiểm.Giả sử rằng nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng và cóthể suy sụp trong năm tới. Từ đó tạo nên tâm lý muốn bảo hiểmkhiến cho mọi người sẽ chọn mua công cụ tài chính nào có thểđảm bảo chi trả cho họ trong thời kỳ xảy ra suy thoái. Đó chính làtrái phiếu chiết khấu kỳ hạn một năm.Nếu có quá nhiều người mua loại trái phiếu kỳ hạn một năm, thìmức giá của loại chứng khoán này sẽ tăng và lãi suất đến hạn sẽgiảm. Để đủ tiền mua loại trái phiếu này, buộc nhiều người phảibán đi những loại tài sản ngắn hạn khác của họ. Khi có nhiềungười bán ra thì làm cho loại công cụ ngắn hạn này giảm giá vàkết quả là lãi suất của nó sẽ tăng.Do đó, nếu khi người ta cho rằng sắp xãy ra khủng hoảng thìchúng ta sẽ nhận thấy lãi suất dài hạn giảm và lãi suất ngắn hạntăng. Kết quả là, hệ thống dữ liệu hoặc đường lãi suất (sai sốgiữa mức lãi suất ngắn hạn và dài hạn) sẽ là một đường thẳnghay bị nghịch đảo lại. Chính hình dạng của hệ thống dữ liệu vể lãisuất hôm nay sẽ dự báo cho ta về sự tăng trưởng kinh tế trongtương lai.Từ ví dụ này, thì rõ ràng rằng phương pháp dựa vào lãi suất nàyquả là đơn giản. Nó chỉ bao gồm hai thành phần. Thứ nhất là độdốc của chuỗi các mức lãi suất hay mức chênh lệch giữa lãi suấtngắn và dài hạn. Thứ hai là xu hướng trung bình bảo hiểm mứcđộ an toàn của nền kinh tế[2] (có trong các bài luận năm 1989 và1986 của tôi)Những diễn giải trên đều dựa vào hoạt động của người tiêu thụvà các nhà đầu tư. Ta cũng có thể giải thích tương tự như thếdựa vào tiêu chí sản xuất. Giả sử rằng một công ty cổ phần chorằng sẽ xãy ra suy thoái diện rộng. Do lưu lượng tiền mặt thu vàocó liên quan trực tiếp đến chu kỳ kinh tế nên các dự án đầu tưvốn nào ít thu hút hơn. Do vậy, các dự án sẽ bị hoãn lại. Do cáccông ty cổ phần thường cố gắn kết kỳ hạn khi đầu tư một dự ánvới đời sống của dự án đó, nên làm giảm áp lực cho thị trườngtrái phiếu của công ty (nghĩa là trái phiếu dài hạn của công ty ítđược thả nổi hơn). Điều này làm giảm các mức lãi suất dài hạn.Đồng thời nếu các công ty đều tập trung vào các dự án đầu tưngắn hạn thì sẽ tạo nên một áp lực tích cực cho lãi suất ngắnhạn. Hoặc cả hai hoặc từng nguyên nhân này đều làm giảm độdốc của đường lãi suất.Trong bài nghiên cứu lần trước, tôi có chỉ ra rằng các phươngpháp toán kinh tế phức tạp (và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: