Dự định khởi nghiệp của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 313.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy có 4 yếu tố ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: (1) Nguồn vốn, (2) Thái độ, (3) Nhận thức và (4) Nhóm ảnh hưởng. Từ đó, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao ý định khởi nghiệp của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời giúp sinh viên tự tin hơn khi khởi nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự định khởi nghiệp của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh DỰ ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Nguyễn Thảo My, Trần Hồng Nhung, Nguyễn Thị Kim Phương Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Bích DiệpTÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởinghiệp của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi với kếtquả thu về từ 275 bảng khảo sát hợp lệ. Các thang đo lần lượt được đánh giá độ tin cậy,phân tích nhân tố khám phá, xây dựng mô hình hồi quy. Kết quả có 4 yếu tố ảnh hưởng đếndự định khởi nghiệp của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: (1) Nguồn vốn, (2) Tháiđộ, (3) Nhận thức và (4) Nhóm ảnh hưởng. Từ đó, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nângcao ý định khởi nghiệp của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời giúp sinh viên tự tinhơn khi khởi nghiệp.Từ khóa: dự định, khởi nghiệp, nhân tố, sinh viên, Thành phố Hồ Chí Minh.1 ĐẶT VẤN ĐỀKhởi nghiệp đang là những phong trào được nhiều quốc gia trên thế giới chú trọng pháttriển. Ở Việt Nam khởi nghiệp đã và đang là một câu chuyện thời sự - kinh tế của đất nướclà một chìa khóa vàng để mở ra con đường phát triển và tăng trưởng cho đất nước ra. Dướisự ủng hộ của chính phủ tinh thần khởi nghiệp không chỉ lan tỏa ở thế hệ doanh nhân trẻ màcòn lan rộng khắp các trường đại học, cao đẳng. Đặc biệt, năm 2016 được Chính phủ lựachọn là “Năm Quốc gia khởi nghiệp”, Nghị quyết 35/NQ-CP về hỗ trợ và phát triển doanhnghiệp đến năm 2020 cũng xác định: “Tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệpkhởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo” là một trong những nhiệm vụ thiết yếu và trọngtâm nhất. Với mong muốn trải nghiệm những điều mới mẻ nhiều bạn sinh viên đã tham giacác cuộc thi về khởi nghiệp không chỉ để hiện thực hóa ý tưởng mà còn xem đây là cơ hộithử thách bản thân. Và khẳng định được bản lĩnh của mình. Nhìn lại những năm trở lại đâycác hoạt động khởi nghiệp trong sinh viên ngày càng sôi nổi nhiều cuộc thi khởi nghiệp, câulạc bộ khởi nghiệp mọc lên như nấm, hàng loạt dự án xuất sắc đã được các bạn sinh viêncho ra đời. Tuy nhiên, mặt khác không phải đa phần hầu hết tất cả các sinh viên đều muốnkhởi nghiệp và đã có sẵn những ý định khởi nghiệp. Phần lớn theo như thống kê thì đa phầnsinh viên khi ra trường đều có xu hướng là nộp đơn đăng ký tuyển dụng vào những doanhnghiệp hơn là tự mình khởi nghiệp. Vậy từ vấn đề đó ta đặt ra câu hỏi “Vậy tại sao các bạnkhông khởi nghiệp mà lại đi làm trong công ty”? Để tìm hiểu rõ hơn về dự định khởi nghiệpcủa sinh viên đại học chúng ta cần phải biết được yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởinghiệp của sinh viên? Từ đó chúng ta khuyến khích, thúc đẩy được hoạt động khởi nghiệpcủa các bạn khi mới ra trường hoặc đang còn trên giảng đường đại học. Vì vậy, nghiên cứu 2563các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên là việc làm cần thiết.Việc nghiên cứu này sẽ lý giải được phần nào về tình trạng chỉ thích làm thuê, không thíchlàm chủ của sinh viên. Trên cơ sở đó nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài nghiêncứu “Dự định khởi nghiệp của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM)” để thấy rõ đượctầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề khởi nghiệp hiện nay của sinh viên cũng như phântích sâu hơn về các yêu đó ảnh hưởng đến việc khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn TP.HCM. Từ những phân tích đó nhóm nghiên cứu sẽ đề xuất một số kiến nghị cho các bênliên quan nhằm đưa ra cách thức hỗ trợ phù hợp, tổ chức hoạt động đào tạo có hiệu quả,khơi dậy ý định khởi nghiệp của sinh viên TP. HCM.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾTKhởi nghiệp là việc mở một doanh nghiệp mới (Krueger và cộng sự, 1944) hay là “tinh thầndoanh nhân - entrepreneurship” (MacMillan, 1991). Theo Laviolette và cộng sự (2012), khởinghiệp là việc tự làm chủ, tự kinh doanh. Khởi nghiệp được gắn chủ yếu 02 hướng nghiêncứu chính sau:Hướng thứ nhất, khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế lao động là một sự lựa chọn nghề nghiệpcủa cá nhân giữa việc đi làm thuê hoặc tự tạo việc làm cho mình nên gắn khởi sự kinhdoanh với thuật ngữ “tự tạo việc làm” (Kolvereid, 1996) và các nghiên cứu về lựa chọn nghềnghiệp. Theo hướng nghiên cứu này khởi nghiệp là lựa chọn nghề nghiệp của những ngườichấp nhận rủi ro, mong muốn tự làm chủ công việc kinh doanh của chính mình không phụthuộc vào người khác và thậm chí thuê người khác làm công cho họ (Linan và Chen, 2006).Hướng thứ hai, khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh gắn với thuật ngữ“tinh thần doanh nhân”. Bird (1988) cho rằng khởi nghiệp là việc một cá nhân tận dụng cơhội thị trường tạo dựng một công việc kinh doanh mới. Hay như Gupta và Bhawe (2007)định nghĩa đây là một quá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự định khởi nghiệp của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh DỰ ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dương Nguyễn Thảo My, Trần Hồng Nhung, Nguyễn Thị Kim Phương Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Bích DiệpTÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởinghiệp của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu được thu thập từ bảng câu hỏi với kếtquả thu về từ 275 bảng khảo sát hợp lệ. Các thang đo lần lượt được đánh giá độ tin cậy,phân tích nhân tố khám phá, xây dựng mô hình hồi quy. Kết quả có 4 yếu tố ảnh hưởng đếndự định khởi nghiệp của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm: (1) Nguồn vốn, (2) Tháiđộ, (3) Nhận thức và (4) Nhóm ảnh hưởng. Từ đó, đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nângcao ý định khởi nghiệp của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời giúp sinh viên tự tinhơn khi khởi nghiệp.Từ khóa: dự định, khởi nghiệp, nhân tố, sinh viên, Thành phố Hồ Chí Minh.1 ĐẶT VẤN ĐỀKhởi nghiệp đang là những phong trào được nhiều quốc gia trên thế giới chú trọng pháttriển. Ở Việt Nam khởi nghiệp đã và đang là một câu chuyện thời sự - kinh tế của đất nướclà một chìa khóa vàng để mở ra con đường phát triển và tăng trưởng cho đất nước ra. Dướisự ủng hộ của chính phủ tinh thần khởi nghiệp không chỉ lan tỏa ở thế hệ doanh nhân trẻ màcòn lan rộng khắp các trường đại học, cao đẳng. Đặc biệt, năm 2016 được Chính phủ lựachọn là “Năm Quốc gia khởi nghiệp”, Nghị quyết 35/NQ-CP về hỗ trợ và phát triển doanhnghiệp đến năm 2020 cũng xác định: “Tạo dựng môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệpkhởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo” là một trong những nhiệm vụ thiết yếu và trọngtâm nhất. Với mong muốn trải nghiệm những điều mới mẻ nhiều bạn sinh viên đã tham giacác cuộc thi về khởi nghiệp không chỉ để hiện thực hóa ý tưởng mà còn xem đây là cơ hộithử thách bản thân. Và khẳng định được bản lĩnh của mình. Nhìn lại những năm trở lại đâycác hoạt động khởi nghiệp trong sinh viên ngày càng sôi nổi nhiều cuộc thi khởi nghiệp, câulạc bộ khởi nghiệp mọc lên như nấm, hàng loạt dự án xuất sắc đã được các bạn sinh viêncho ra đời. Tuy nhiên, mặt khác không phải đa phần hầu hết tất cả các sinh viên đều muốnkhởi nghiệp và đã có sẵn những ý định khởi nghiệp. Phần lớn theo như thống kê thì đa phầnsinh viên khi ra trường đều có xu hướng là nộp đơn đăng ký tuyển dụng vào những doanhnghiệp hơn là tự mình khởi nghiệp. Vậy từ vấn đề đó ta đặt ra câu hỏi “Vậy tại sao các bạnkhông khởi nghiệp mà lại đi làm trong công ty”? Để tìm hiểu rõ hơn về dự định khởi nghiệpcủa sinh viên đại học chúng ta cần phải biết được yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định khởinghiệp của sinh viên? Từ đó chúng ta khuyến khích, thúc đẩy được hoạt động khởi nghiệpcủa các bạn khi mới ra trường hoặc đang còn trên giảng đường đại học. Vì vậy, nghiên cứu 2563các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên là việc làm cần thiết.Việc nghiên cứu này sẽ lý giải được phần nào về tình trạng chỉ thích làm thuê, không thíchlàm chủ của sinh viên. Trên cơ sở đó nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài nghiêncứu “Dự định khởi nghiệp của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM)” để thấy rõ đượctầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề khởi nghiệp hiện nay của sinh viên cũng như phântích sâu hơn về các yêu đó ảnh hưởng đến việc khởi nghiệp của sinh viên trên địa bàn TP.HCM. Từ những phân tích đó nhóm nghiên cứu sẽ đề xuất một số kiến nghị cho các bênliên quan nhằm đưa ra cách thức hỗ trợ phù hợp, tổ chức hoạt động đào tạo có hiệu quả,khơi dậy ý định khởi nghiệp của sinh viên TP. HCM.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾTKhởi nghiệp là việc mở một doanh nghiệp mới (Krueger và cộng sự, 1944) hay là “tinh thầndoanh nhân - entrepreneurship” (MacMillan, 1991). Theo Laviolette và cộng sự (2012), khởinghiệp là việc tự làm chủ, tự kinh doanh. Khởi nghiệp được gắn chủ yếu 02 hướng nghiêncứu chính sau:Hướng thứ nhất, khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế lao động là một sự lựa chọn nghề nghiệpcủa cá nhân giữa việc đi làm thuê hoặc tự tạo việc làm cho mình nên gắn khởi sự kinhdoanh với thuật ngữ “tự tạo việc làm” (Kolvereid, 1996) và các nghiên cứu về lựa chọn nghềnghiệp. Theo hướng nghiên cứu này khởi nghiệp là lựa chọn nghề nghiệp của những ngườichấp nhận rủi ro, mong muốn tự làm chủ công việc kinh doanh của chính mình không phụthuộc vào người khác và thậm chí thuê người khác làm công cho họ (Linan và Chen, 2006).Hướng thứ hai, khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh gắn với thuật ngữ“tinh thần doanh nhân”. Bird (1988) cho rằng khởi nghiệp là việc một cá nhân tận dụng cơhội thị trường tạo dựng một công việc kinh doanh mới. Hay như Gupta và Bhawe (2007)định nghĩa đây là một quá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự định khởi nghiệp của sinh viên Dự án khởi nghiệp Nguồn vốn khởi nghiệp Hành vi khởi nghiệp Quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 338 0 0 -
98 trang 326 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 232 0 0