Du lịch cộng đồng - ThS. Trần Phi Hoàng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch cộng đồng - ThS. Trần Phi Hoàng DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1ThSyõ TRAÀN PHI HOAØNG Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DU LỊCH & DU LỊCH CỘNG ĐỒNG1.1. Khái niệm về du lịch Đến nay ngư ời ta vẫn chưa xác đ ịnh chính xác khái niệm du lịch có từ bao giờ.Chỉ biết rằng du lịch đã xu ất hiện từ rất lâu và trở thành một nhu cầu quan trọngtrong đời sống con người. Khái niệm du lịch vẫn đang là đối tượng nghiên cứu vàth ảo luận của nhiều nhà khoa học và qu ản lý du lịch. Vì thế, cũng có rất nhiều kháin iệm du lịch. Theo tổ chức du lịch thế giới: “ Du lịch là một hoạt động du hành đến một nơik hác với địa điểm thường trú thường xuyên của m ình nhằm mục đích thỏa mãnnhững thú vui của họ, không vì mục đích làm ăn”. Du lịch là tập hợp các mối quan hệ hiện tượng kinh tế bắt nguồn từ h ành trình vàcư trú của các cá thể ngo ài nơi ở thường xuyên của họ với mục đích hòa bình, nơihọ đến cư trú không phải là nơi làm việc của họ”. Theo các học giả người Mỹ (Mcintosh và Goeldner): “ Du lịch là một ngànhtổng hợp của các lĩnh vực: lữ hành, khách sạn, vận chuyển và các yếu tố cấuthành khác, kể cả việc xúc tiến, quảng bá… nhằm phục vụ các nhu cầu vànhững mong muốn đặc biệt của du khách ”. Vậy du lịch là một hoạt động của con người, ngoài nơi cư trú thư ờng xuyên củam ình để đến một n ơi nào đó nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡngtrong một thời gian nhất định. Hay nói nh ư Mill và Morrison: “Du lịch là mộthoạt động xảy ra khi con người vượt khỏi biên giới của một quốc g ia hoặc mộtvùng lãnh thổ … để nhằm mục đích giải trí và lưu trú tại đó ít nhất 24 giờ nhưngk hông quá một năm”. Có thể nói, du lịch bắt nguồn từ nhu cầu muốn khám phá, giao tiếp và học hỏith ế giới xung quanh vốn phong phú, đa dạng và chứa nhiều tiềm ẩn. Du lịch xuấth iện và trở thành một hiện tượng đặc biệt trong đời sống con người. Trước đây, du lịch được xem là đặc quyền của giới thượng lưu, tầng lớp giàu có.Nhưng ngày nay nó đã, đang và sẽ trở thành một nhu cầu phổ biến, đáp ứng nhu cầun gày càng phong phú và đa dạng của nhiều tầng lớp trong xã hội. Du lịch góp phầnn âng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người. 2ThSyõ TRAÀN PHI HOAØNG Vì thế, đặc tính của du lịch có thể khái quát qua 03 yếu tố cơ bản sau: -Du lịch là sự di chuyển đến một n ơi mang tính tạm thời và trở về sau thời gianmột vài này, vài tuần hoặc lâu hơn. -Du lịch là hành trình tới điểm đến, lưu trú lại đó và bao gồm các hoạt động ởđ iểm đến. Hoạt động ở các điểm đến của người đi du lịch làm phát sinh các ho ạtđộng, khác với những hoạt động của người dân địa phương. -Chuyến đi có thể có nhiều mục đích nh ưng không vì mục đích định cư và tiềmkiếm việc làm tại điểm đến.1.2. Khái niệm khách du lịch Xu ất phát từ những nhận định trên nên cũng có nhiều định nghĩa về khách dulịch như sau: Nhà kinh tế học người Anh (Ogilvie) cho rằng: “Khách du lịch là tất cả nhữngngười thỏa mãn hai đ iều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trong khoảng thờig ian dưới một năm và chỉ tiêu tiền tại nơi họ đến mà không kiếm tiền ở đó”. Theo nhà xã hội học Cohen: “Khách du lịch là một ng ười tự nguyện rời khỏinơi cư trú thường xuyên trong khoảng thời gian nhất định, với mong muốn đượcg iải trí, khám phá những điều mới lạ từ những chuyến đi tương đối xa và khôngthường xuyên”. Quan điểm của Ogilvie chưa phân biệt rõ người đi du lịch và những người rờikhỏi n ơi cư trú của mình không vì mục đích du lịch. Trường hợp của Cohen thìphân biệt giữa khách du lịch và những người di chuyển khỏi nơi ở thường xuyênmột cách đơn thu ần. Hành trình của khách du lịch là tự nguyện để phân biệt với những người bị đàyvà tị nạn. Tính tạm thời, sự quay lại nơi cư trú thường xuyên của khách du lịch khácvới những chuyến đi một chiều của những người di cư, càng khác với những chuyếnđ i của dân du mục, du canh, du cư. Khoảng cách về không gian và thời gian củakhách du lịch tương đối dài hơn những người chỉ đơn thu ần tham quan và d ạo ch ơi.Khách du lịch với mong muốn khám phá, tìm hiểu những điều mới lạ, lý thú, nhữnggiá trị về văn hóa và thiên nhiên ở đ iểm đến khác với mục đích nghiên cứu, học tậpvà kinh doanh. Định nghĩa khách du lịch còn phân biệt rõ khách du lịch quốc tế và khách dulịch nội địa. Khách du lịch quốc tế (International tourist): là người lưu trú ít nhất một đêmnhưng không quá một năm tại một quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiềumục đích khác nhau ngoài hoạt động để trả lương ở nơi đ ến . Ngoài ra, Pháp Lệnh du lịch Việt Nam còn quy định: Khách du lịch quốc tế là 3ThSyõ TRAÀN PHI HOAØNGngười nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch vàcông dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nư ớc ngo ài du lịch”. Khách du lịch nội địa (Domestic tourist) : là người đang sống trong một quốcgia, không kể quốc tịch nào, đi đến một nơi khác không ph ải là nơi cư trú thườngxuyên trong quốc gia đó, ở một thời gian ít nhất 24 giờ và không quá một năm, vớicác mục đích: giải trí, công vụ, hội họp, thăm thân … ngo ài những hoạt động đểlãnh lương ở nơi đến”. Pháp Lệnh du lịch Việt Nam còn quy định: Khách du lịch nội địa là công dânViệt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vị lãnhthổ Việt Nam.1.3. Khái niệm du lịch cộng đồng Du lịch sinh thái cộng đồng: Là loại hình du lịch dựa trên sự đa dạng về điềukiện sinh thái tự nhiên, sự phong phú của các làng nghề truyền thống và nét văn hóađ ặc sắc của các cư dân bản địa tại những điểm đến. Tham gia loại hình du lịch nàydu khách được đến với các cộng đồng dân cư địa phương, thực hiện những cuộc đốithoại, tìm hiểu những nét đặc sắc trong văn hóa bản địa, tắm mình trong cuộc sốngcủa người dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch cộng đồng Đồng bằng sông Cửu Long Xã Mỹ Hòa Hưng Du lịch Việt Nam Phát triển du lịch Khách du lịchTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 340 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
8 trang 285 0 0
-
77 trang 192 0 0
-
10 trang 187 0 0
-
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 155 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
112 trang 147 1 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 118 0 0 -
8 trang 115 0 0
-
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 111 0 0 -
2 trang 109 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Du lịch cộng đồng của người Giáy ở Tả Van – SaPa – Lào Cai
91 trang 102 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy dân ca hò, ví, dặm thu hút du lịch cộng cồng ở Nghệ An
8 trang 98 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 94 0 0 -
10 trang 92 0 0
-
94 trang 89 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phát triển du lịch có trách nhiệm tại khu du lịch quốc gia Mẫu Sơn - Lạng Sơn
113 trang 87 0 0