Danh mục

Du lịch làng nghề ở Đồng bằng sông Cửu Long – Một lợi thế văn hóa để phát triển du lịch

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 845.86 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng du lịch làng nghề ở Đồng bằng sông Cửu Long, tác giả kiến nghị những giải pháp trước mắt và lâu dài để khôi phục và phát triển làng nghề phục vụ cho ngành du lịch tại địa bàn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch làng nghề ở Đồng bằng sông Cửu Long – Một lợi thế văn hóa để phát triển du lịchPhát Triển Nông Nghiệp & Nông Thôn ĐBSCLDu lịch làng nghề ở Đồng bằngsông Cửu Long – Một lợi thếvăn hóa để phát triển du lịchThS. Nguyễn Phước Quý QuangNước ta có hệ thống làng nghề khá phong phú, rất thích hợp để khaithác và phát triển du lịch. Tuy nhiên, hiện nay tiềm năng ấy vẫnchưa được các địa phương quan tâm đúng mức. Trong khi nhiềulàng nghề đang đứng trước nguy cơ mai một và lãng phí cơ hội thì những dự ánđầu tư vẫn còn nằm trên giấy. Đã đến lúc, để trở thành điểm du lịch hấp dẫn,ngoài sự vận động của các làng nghề, cần phải có những giải pháp đồng bộtừ phía các cơ quan chức năng. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng du lịch làngnghề ở Đồng bằng sông Cửu Long, tác giả kiến nghị những giải pháp trước mắtvà lâu dài để khôi phục và phát triển làng nghề phục vụ cho ngành du lịch tạiđịa bàn này.Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long, du lịch, làng nghề, lợi thế vănhóa.1. Đặt vấn đềLợi ích của việc phát triển dulịch làng nghề không chỉ thể hiệnlợi nhuận kinh tế, giải quyết việclàm cho lao động địa phương màcòn bảo tồn được giá trị văn hoángàn đời của ông cha ta. Nắm bắtđược cơ hội, một số tỉnh thànhnhư: Hà Tây, Hoà Bình, Bắc Ninh,Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, BếnTre, Cần Thơ, An Giang… đangtriển khai mạnh mẽ loại hình này.Trong đó, Bến Tre là một trongnhững địa phương tiên phong. Vớikhoảng 500 km sông, rạch chằngchịt, địa thế ấy đã tạo giúp Bến Trecó những vườn cây trái đặc sản,sân chim, nhà cổ... Lãnh đạo tỉnhxác định du lịch vườn là một trongnhững mũi nhọn phát triển kinh tế.Ông Nguyễn Duy Phương, Phógiám đốc Sở Thương mại - Du lịchBến Tre cho biết: “Tỉnh khuyến62khích người dân tham gia làm dulịch, gắn du lịch với xoá đói giảmnghèo”. Nhờ những chính sách hỗtrợ hợp lý và sự năng động củangười dân, hiện Bến Tre đã có 29điểm du lịch vườn, dẫn đầu khuvực Đồng bằng sông Cửu Long.Nhiều điểm do người dân quản lýkhông chỉ khai thác giá trị kinh tếvườn mà còn giới thiệu những nghềtruyền thống, văn hoá dân gian vớidu khách.Năm 2005, lượng khách dulịch tới Bến Tre tăng gần 151.000người, doanh thu trên 83 tỷ đồng(gấp đôi năm 2002). Đầu năm2006, trên 20 hãng lữ hành từ khắpcác địa phương đã ký hợp đồng đưakhách đến các điểm du lịch ở “xứdừa”. Tính đến tháng 05/2009, BếnTre đã đón gần 100.000 du khách,trong đó có trên 30.000 khách quốctế.PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 10 (20) - Tháng 05-06/2013Những năm qua, để đào tạonhân lực cho ngành du lịch, mộtsố cơ sở đào tạo ở TP Cần Thơ đãnỗ lực đầu tư trang thiết bị, cán bộgiảng dạy... nhưng vẫn gặp khôngít khó khăn. Chẳng hạn như ởTrường Đại học Cần Thơ, năm học2004-2005, Bộ môn Địa lý và Dulịch thuộc Khoa Sư phạm (nay làBộ môn Lịch sử- Địa lý- Du lịchthuộc Khoa Khoa học và Xã hộinhân văn) đã mở khóa đầu tiênchuyên ngành Hướng dẫn viên dulịch hệ chính quy. Đến nay đã có 3khóa, với 250 sinh viên tốt nghiệp.Năm học 2007-2008, Khoa Ngữvăn của Trường Đại học Tây Đôcũng đã mở khóa đầu tiên ngànhVN học (chuyên ngành Du lịch)hệ chính quy. Đến nay, Trường ĐHTây Đô đang đào tạo 4 khóa ngànhVN học (chuyên ngành Du lịch)với hơn 500 sinh viên. TS. ĐàoPhát Triển Nông Nghiệp & Nông Thôn ĐBSCLNgọc Cảnh, Trưởng Bộ môn Lịchsử - Địa lý - Du lịch, cho biết: “Nhucầu xã hội ngày càng tăng nhưngmỗi năm bộ môn chỉ tuyển từ 80100 sinh viên cho chuyên ngànhHướng dẫn viên du lịch, vì nănglực của đơn vị có hạn, trang thiết bịcòn thiếu thốn nhiều”.Theo TS. Đào Ngọc Cảnh,ngành du lịch ở TP. Cần Thơ vàĐBSCL phát triển nhanh, các côngty du lịch mở nhiều chi nhánh, vănphòng đại diện, kéo theo đó nguồnnhân lực cho ngành du lịch tăng.Tuy nhiên, nguồn nhân lực chongành du lịch toàn vùng không ổnđịnh, do tính chất hoạt động du lịchtheo mùa vụ. Phần lớn đơn vị kinhdoanh du lịch vừa và nhỏ nên chỉcần nhân lực có trình độ cao đẳng,trung cấp là đủ. TS. Cảnh phântích: “Khó khăn nhất là Bộ Giáodục và Đào tạo và Bộ Văn hóa, Thểthao và Du lịch vẫn chưa xây dựngmã ngành du lịch. Một số trườngđại học, cao đẳng có đào tạo ngànhnghề liên quan đến du lịch nhưngtên gọi mỗi nơi khác nhau. Điềunày gây khó khăn cho sinh viênkhi tìm việc làm, cũng như nhu cầuhọc tập nâng cao trình độ”.2. Thực trạng du lịch làng nghềở ĐBSCLThành phố Cần Thơ nói riêng,ĐBSCL nói chung, vốn có tiềmnăng du lịch làng nghề, sinh thái,nhà vườn, biển đảo... nhưng chưađược khai thác đúng mức. Lưulượng khách tham quan du lịchthường biến động, chưa thực sựtạo lực hút đối với du khách. Mộttrong những nguyên nhân dẫn đếntình trạng này là do nguồn nhân lựcthiếu và yếu. Trong khi đó, các cơsở đào tạo nhân lực cho ngành dulịch, nhất là du lịch làng nghề tạiTP. Cần Thơ và một số tỉnh trongkhu vực vẫn còn lắm khó khăn...ĐBSCL hiện có hàng trăm làngnghề. Thực tế cho thấy dù là làngnghề truyền thống hay mới hìnhthành, thì đây đều là nguồn tạo rakhông ít việc làm cho lao động tạichỗ... Năm 2006, phong trào ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: