Danh mục

Du lịch Phan Thiết 3

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 48.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Người nổi tiếng "có duyên" nhất vạn Thuỷ Tú là ông Nguyễn Sáu - thường gọi là ông Sáu Vẹo - một ngư phủ đã gặp "Ông" luỵ không dưới 15 lần. Có lần kéo lưới lên, thấy "Ông" mắc lưới, ông Sáu đành bỏ mẻ cá ấy để đưa "Ông" ra; nhưng đến hai lần sau vẫn thấy "Ông" chui vào trở lại, ông Sáu cho rằng "Ông" sắp luỵ nên đã chọn mình để ký thác xương cốt. Ông Sáu đành bỏ chuyến biển hôm ấy để đưa "Ông" vào bờ, lên Ngọc Lân thánh địa trong đình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch Phan Thiết 3 DU LỊCH PHAN THIẾT Tổng Hợp Các Khu Du Lịch và Thắng Cảnh Của Phan ThiếtBí mật của những bộ hài cốt “Ông Nam Hải”Người nổi tiếng có duyên nhất vạn Thuỷ Tú là ông Nguyễn Sáu -thường gọi là ông Sáu Vẹo - một ngư phủ đã gặp Ông luỵ khôngdưới 15 lần. Có lần kéo lưới lên, thấy Ông mắc lưới, ông Sáu đànhbỏ mẻ cá ấy để đưa Ông ra; nhưng đến hai lần sau vẫn thấy Ôngchui vào trở lại, ông Sáu cho rằng Ông sắp luỵ nên đã chọn mình đểký thác xương cốt. Ông Sáu đành bỏ chuyến biển hôm ấy để đưaÔng vào bờ, lên Ngọc Lân thánh địa trong đình Vạn Thuỷ Tú nằmchờ chết.Ngọc Lân thánh địa là nghĩa trang chôn cất thi hài các vị hải thần mớichết, trước khi được bốc mộ rửa sạch xương cốt đưa vào thờ phụngtrong đình. Đó là một khoảnh đất có hàng rào bao quanh nằm trướcsân đình, bên trong có một am nhỏ để thắp hương và nhiều loại hoađược trồng xen giữa 24 ngôi mộ đắp đất. Hàng năm, đình Vạn ThuỷTú có 5 kỳ tế lễ vào các ngày âm lịch: 20-2 (Tế Xuân); 20-4 (Cầungư); 20-6 (Chính mùa); 20-7 (Chèo dọc) và 23-8 (Mãn mùa, cúng giỗÔng).Không chỉ những ngư phủ mới tin vào sự phù trợ của các vị hải thầnnhư một tín ngưỡng dân gian mang tính truyền thống. Các vị vua nhàNguyễn cũng ghi nhận công lao đó với 24 điệu sắc thần. Trong số đó,riêng vua Thiệu Trị ban tặng đến 10 điệu sắc thần, còn lại là của cácđời vua Tự Đức, Đồng Khánh, Duy Tân, Khải Định... Những điệu sắcthần viết trên giấy thủ công - trong đó, 10 bản đã có hơn 150 năm tuổinhưng vẫn được giữ gìn cẩn trọng, nguyên vẹn trong ngôi đình Vạn240 năm tuổi này. Đình Vạn Thuỷ Tú hiện còn lưu giữ được nhiềuhiện vật có giá trị liên quan đến lịch sử hình thành và phát triển cộngđồng cư dân nghề cá vùng hữu ngạn cửa sông Phan Thiết do các bậctiền bối để lại. Trong đó, có chiếc chuông đồng đúc vào năm NhâmThân (1872), đến nay đã được 130 năm; thân chuông có dòng chữ TựĐức nhị thập ngũ niên - Xuân quý giáo đáng - Thuỷ Tú Vạn - BổnVạn đồng ký.Trong hàng trăm bộ hài cốt lưu giữ tại đình Vạn Thuỷ Tú có hai bộxương cá voi rất lớn. Tài liệu cũ chép rằng: Thuở mới lập Vạn xong,một hôm Ngài bị luỵ ở ngoài khơi trôi về ngay trước cửa Vạn. VìNgài lớn quá (dài hơn 20m, nặng tới vài chục tấn) nên mãi hai ngàysau, với sự giúp sức của ngư dân các làng lân cận đến giúp mới tẩmliệm xong cho Ngài. Ông Nguyễn Xèng lại kể rằng: Khi Ngài lụy,bạn chài nhiều làng đang đánh cá cùng phát hiện và tranh nhau đưa vềthờ phụng. Lúc ấy, Vạn Thuỷ Tú đông người, nhiều ghe nên đưađược Ngài về vùng nước cạnh hòn Lao (trước mặt đình Vạn) rồiđóng cọc buộc giữ xác ngài để thuỷ táng vì không có cách nào kéo lênbờ được. Sau ba năm mới đưa xương cốt Ngài vào đình bảo quản, thờphụng. Theo ông Xèng, bộ xương lớn nhất (dài hơn 18m) có niên đạichừng 110 năm, bộ lớn thứ nhì (dài 14m) của Ông luỵ năm 1953.Hiện nay, UBND thành phố Phan Thiết giao cho Phòng Văn hoá Thôngtin làm chủ đầu tư công trình phục chế, lắp dựng bộ xương cá voi lớnnhất đặt tại đình Vạn Thuỷ Tú, dự kiến sẽ khánh thành vào dịp lễ TếXuân, ngày 20/2 âm lịch (nhằm 22/3/2003). Ông Đào Văn Chừ -Trưởng phòng VHTT thành phố Phan Thiết cho biết, đã tham khảo,tìm hiểu nhiều nơi, cuối cùng chọn phương án nhờ sự hỗ trợ củaViện Hải Dương Học (HDH) Nha Trang, giao cho DNTN Lê Vũ (NhaTrang) thiết kế, thi công phục chế, lắp dựng bộ xương cá voi này.Ông Đào Tấn Hỗ - Trưởng phòng Bảo tàng HDH Nha Trang cho biết:Bộ xương cá Ông này sau khi phục chế có lẽ là bộ xương lớn nhất ởnước ta và cũng có thể lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á, sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho các nhà khoa học đến nghiên cứu và khách dulịch đến chiêm ngưỡng.Hàng ngày, nhiều người dân địa phương thường lui tới đình Vạn ThuỷTú xem việc phục chế đang được tiến hành kể từ đầu tháng 1/2003.Một người dân nói: Cả đời tôi chưa được tận mắt thấy nguyên hìnhbộ xương Ông Nam Hải. Tôi thấy rất vui khi ngay tại đây sẽ có mộtcông trình ý nghĩa như vậy. Tuy nhiên, việc chặt bỏ cây cổ thụ để xâydựng ngôi nhà để đặt bộ xương Ngài choán hết nửa sân đình VạnThuỷ Tú như vật thiệt cũng uổng vì cảnh quan bị phá vỡ, che khuấtcả ngôi đình cổ xưa nhất Phan Thiết này. Rồi đây, những ngày tế lễhàng năm của Vạn cũng sẽ gặp nhiều trở ngại vì sân đình quá chậthẹp.Đình Vạn Thuỷ Tú là di tích văn hoá tín ngưỡng địa phương có niênđại sớm nhất ở Phan Thiết và cả tỉnh Bình Thuận - tính đến nay đãđược 240 năm, gần bằng thời gian thành lập tỉnh Bình Thuận - là kiếntrúc đánh dấu sự hình thành và phát triển nghề cá và cộng đồng ngưdân địa phương, một bộ phận quan trọng trong cơ cấu xã hội ở PhanThiết, Bình Thuận.Hồ Bạch HồÐó là hồ nước ngọt rộng khoảng 70 ha, thuộc tỉnh Bình Thuận. BạchHồ quanh năm thơm ngát hương sen, được tô điểm bởi những núi cátlung linh. Ngồi trên xuồng, lách vào bạt ngàn sen mà tận hưởng hươngthơm, thật là thú vị.Ai vô Bình Thuận thì vôNhớ về Mũi Né, Bạch Hồ quê emBạch Hồ cách biển Bình Thuận khoảng 4-5km. Từ quốc lộ 1 phảivượt 15 km sẽ tới hồ. Người địa phương gọi hồ là bàu. Có hai bàu:bàu Ông (tiểu hồ) và bàu Bà (đại hồ), quanh năm thơm ngát hươngsen. Tuy nằm gần biển, chất nước ngọt đặc biệt của bàu từ trướcđến nay không hề thay đổi. Với diện tích cỡ 70 ha, bàu Bà có chấtnước ngọt hơn bàu Ông, sen cũng nhiều và đẹp hơn. Ngày xưa, bàu Bàđã từng là nơi sinh sống của cá sấu, nhưng cặp cuối cùng đã bị đánhbắt từ trước năm 1975.Ðến đây, bạn có thể thuê một chiếc xuồng nhỏ của dân địa phươngđể lênh đênh trên hồ . Năm 1874, trên đường về kinh đố (Huế) nhậmchức, cụ Nguyễn Thông có lưu lại nghỉ vài ngày bên hồ. Vẻ đẹp mộcmạc nhưng tinh tế của con người và phong cảnh nơi đây được cụ ghilại trong tập thơ chữ Hán (hai bài Bình dân sa mạc và Bạch Hồ nhànhành). Bên trái, trời nước một mầu xanh được tô điểm thêm bởinhững núi cát trắng tinh, óng ánh. Bên phải, nhiều vách đất đỏ rực bịxâm thực. Hòn Hồng xa xa không bị che khuất nhờ những đồng cỏkiểu xa van châu Phi thưa thớt, thi thoảng xuất hiện một bụi cây thấplè tè, xanh um. Khung cảnh nên thơ chỉ có ...

Tài liệu được xem nhiều: