Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, nguồn lực và thực trạng phát triển
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những thuận lợi về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, vốn và nhân lực, du lịch TPHCM đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển của du lịch Việt Nam. Bài viết phân tích các nguồn lực tạo nên sự phát triển, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp đảm bảo sự phát triển bền vững của du lịch TPHCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, nguồn lực và thực trạng phát triển22 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 5(177)-2013 DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUYỄN LAN HƯƠNGTÓM TẮT Đồng Nai, phía Nam giáp biển Đông vàVới những thuận lợi về vị trí địa lý, cơ sở Tiền Giang, phía Tây giáp Long An. Vị tríhạ tầng, vốn và nhân lực, du lịch TPHCM này là một trong những yếu tố giúp Thànhđã có những đóng góp quan trọng trong sự phố trở thành trung tâm trung chuyển giữaphát triển của du lịch Việt Nam. Bài viết các tỉnh trong vùng và kết nối vùng với thếphân tích các nguồn lực tạo nên sự phát giới.triển, đánh giá thực trạng và đề xuất các Khí hậu Thành phố có hai mùa rõ rệt. Mùagiải pháp đảm bảo sự phát triển bền vững mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Mùa khô từcủa du lịch TPHCM. tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Thành phố thuộc vùng không có gió bão. Nhiệt độTPHCM có những lợi thế về vị trí địa lý, khí trung bình năm 27,55ºC. Đây là khí hậu lýhậu, lại là một trung tâm văn hóa, giáo dục, tưởng để khai thác du lịch quanh năm.thương mại, giao thông của cả nước nên Thành phố có hàng trăm sông ngòi, kênhđã trở thành một trong những thành phố đi rạch; có rừng ngập mặn Cần Giờ với 15kmđầu trong du lịch Việt Nam. Trong giai bờ biển và 69 cù lao lớn nhỏ chứa đựngđoạn 2006-2011, Thành phố đã đón các hệ sinh thái mang tính đa dạng sinhkhoảng 60% lượng khách quốc tế đến Việt học cao; có vườn cò Thủ Đức mà lúc caoNam. Doanh thu du lịch của Thành phố điểm lên tới 2.000 con, v.v. Tuy nhiên, cóchiếm 43% doanh thu du lịch cả nước và lẽ do đầu tư phát triển và quảng bá chưađóng góp 11% vào GDP của Thành phố tương xứng mà những tài nguyên thiên(Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2011). nhiên này vẫn chưa thực sự thu hút đối với du khách trong và ngoài nước.1. THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC TẠONÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH Bên cạnh các địa điểm du lịch thiên nhiên,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố đã kết hợp với các nhà đầu tư1.1. Tài nguyên du lịch xây dựng những công viên, khu sinh tháiTPHCM nằm ở tọa độ địa lý 10º2213- như Thảo Cầm Viên, Suối Tiên, Công viên11º2217 vĩ độ Bắc và 106º0125- Văn hóa Đầm Sen, Khu Du lịch Bình Quới-107º0110 kinh độ Đông, phía Bắc giáp Thanh Đa, Khu Du lịch Văn Thánh. Tuy sốTây Ninh, Bình Dương, phía đông giáp lượng công viên và khu sinh thái của Thành phố nhiều nhất nước nhưng do sự cũ kỹ, thiếu đầu tư cải tạo lớn theo xuNguyễn Lan Hương. Thạc sĩ. Trung tâm Nghiên hướng mới nên các công viên và khu sinhcứu Kinh tế Viện Khoa học Xã hội vùng NamBộ. Nghiên cứu sinh Trường Đại học Kinh tế thái tuy vẫn hấp dẫn đối với du khách cácThành phố Hồ Chí Minh. tỉnh nhưng đã trở nên nhàm chán đối vớiNGUYỄN LAN HƯƠNG – DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH… 23người dân Thành phố và cũng không hấp phòng trà ca nhạc, quán bar, vũ trường,dẫn đối với khách du lịch quốc tế. sân khấu; hệ thống các nhà hàng, quánCùng với Địa đạo Củ Chi, hệ thống 11 bảo ăn… đã làm thỏa mãn nhu cầu mua sắmtàng, các công trình kiến trúc tôn giáo như và vui chơi giải trí của khách du lịch đếnnhà thờ Đức Bà và chùa Ngọc Hoàng, các Thành phố.kiến trúc công cộng trước thập niên 1970 Để tạo thêm những điểm nhấn văn hóanhư Chợ Bến Thành, Ủy ban Nhân dân cho riêng mình, chính quyền Thành phố đãThành phố, Dinh Độc Lập, và các công tổ chức các chương trình giao lưu văn hóatrình kiến trúc hiện đại như khu đô thị Phú như Ngày hội Du lịch, Lễ hội Trái cây NamMỹ Hưng, hầm Thủ Thiêm, tháp Tài chính, Bộ, Liên hoan Món ngon các nước;v.v. đang là những điểm đến yêu thích của Chương trình “Thành phố Hồ Chí Minh -du khách trong và ngoài nước. 100 điều thú vị”, Đường hoa Nguyễn Huệ.Biểu đồ 1 cho thấy trong 8 thành phố thì Điều đáng tiếc đối với du lịch Thành phố làlượng khách trả lời “một trong những lý do mặc dầu có 52/54 dân tộc của Việt Namkhiến khách nước ngoài đến du lịch đang cư trú tại đây, nhưng du lịch ThànhTPHCM vì phong cảnh đẹp” chỉ chiếm phố vẫn chưa đầu tư, khai thác hiệu quả32,9%, cao hơn Đà Nẵng và thấp hơn 6 sự phong phú và đa đạng của các lễ hội,tỉnh thành được nghiên cứu. Như vậy, cũng như các công trình kiến trúc, phongcảnh quan không phải là thế mạnh của du tục tập quán, văn hóa ẩm thực của cáclịch Thành phố. dân tộc.Bên cạnh việc thăm viếng cảnh quan thiên 1.2. Nhân lực du lịchnhiên và các công trình văn hóa thì sự hiện Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thaohữu của các trung tâm mua sắm cao cấp và Du lịch TPHCM, năm 2009, số cán bộ,như Vincom, Diamon Plaza, Parkson Plaza; nhân viên có trình độ đại học của du lịchhệ thống siêu thị như Coopmart, Big C; hệ Thành phố là 7.425 người, chiếm 21,63%thống chợ bình dân ở khắp các quận lao động trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, nguồn lực và thực trạng phát triển22 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 5(177)-2013 DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUYỄN LAN HƯƠNGTÓM TẮT Đồng Nai, phía Nam giáp biển Đông vàVới những thuận lợi về vị trí địa lý, cơ sở Tiền Giang, phía Tây giáp Long An. Vị tríhạ tầng, vốn và nhân lực, du lịch TPHCM này là một trong những yếu tố giúp Thànhđã có những đóng góp quan trọng trong sự phố trở thành trung tâm trung chuyển giữaphát triển của du lịch Việt Nam. Bài viết các tỉnh trong vùng và kết nối vùng với thếphân tích các nguồn lực tạo nên sự phát giới.triển, đánh giá thực trạng và đề xuất các Khí hậu Thành phố có hai mùa rõ rệt. Mùagiải pháp đảm bảo sự phát triển bền vững mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Mùa khô từcủa du lịch TPHCM. tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Thành phố thuộc vùng không có gió bão. Nhiệt độTPHCM có những lợi thế về vị trí địa lý, khí trung bình năm 27,55ºC. Đây là khí hậu lýhậu, lại là một trung tâm văn hóa, giáo dục, tưởng để khai thác du lịch quanh năm.thương mại, giao thông của cả nước nên Thành phố có hàng trăm sông ngòi, kênhđã trở thành một trong những thành phố đi rạch; có rừng ngập mặn Cần Giờ với 15kmđầu trong du lịch Việt Nam. Trong giai bờ biển và 69 cù lao lớn nhỏ chứa đựngđoạn 2006-2011, Thành phố đã đón các hệ sinh thái mang tính đa dạng sinhkhoảng 60% lượng khách quốc tế đến Việt học cao; có vườn cò Thủ Đức mà lúc caoNam. Doanh thu du lịch của Thành phố điểm lên tới 2.000 con, v.v. Tuy nhiên, cóchiếm 43% doanh thu du lịch cả nước và lẽ do đầu tư phát triển và quảng bá chưađóng góp 11% vào GDP của Thành phố tương xứng mà những tài nguyên thiên(Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2011). nhiên này vẫn chưa thực sự thu hút đối với du khách trong và ngoài nước.1. THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC TẠONÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH Bên cạnh các địa điểm du lịch thiên nhiên,THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố đã kết hợp với các nhà đầu tư1.1. Tài nguyên du lịch xây dựng những công viên, khu sinh tháiTPHCM nằm ở tọa độ địa lý 10º2213- như Thảo Cầm Viên, Suối Tiên, Công viên11º2217 vĩ độ Bắc và 106º0125- Văn hóa Đầm Sen, Khu Du lịch Bình Quới-107º0110 kinh độ Đông, phía Bắc giáp Thanh Đa, Khu Du lịch Văn Thánh. Tuy sốTây Ninh, Bình Dương, phía đông giáp lượng công viên và khu sinh thái của Thành phố nhiều nhất nước nhưng do sự cũ kỹ, thiếu đầu tư cải tạo lớn theo xuNguyễn Lan Hương. Thạc sĩ. Trung tâm Nghiên hướng mới nên các công viên và khu sinhcứu Kinh tế Viện Khoa học Xã hội vùng NamBộ. Nghiên cứu sinh Trường Đại học Kinh tế thái tuy vẫn hấp dẫn đối với du khách cácThành phố Hồ Chí Minh. tỉnh nhưng đã trở nên nhàm chán đối vớiNGUYỄN LAN HƯƠNG – DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH… 23người dân Thành phố và cũng không hấp phòng trà ca nhạc, quán bar, vũ trường,dẫn đối với khách du lịch quốc tế. sân khấu; hệ thống các nhà hàng, quánCùng với Địa đạo Củ Chi, hệ thống 11 bảo ăn… đã làm thỏa mãn nhu cầu mua sắmtàng, các công trình kiến trúc tôn giáo như và vui chơi giải trí của khách du lịch đếnnhà thờ Đức Bà và chùa Ngọc Hoàng, các Thành phố.kiến trúc công cộng trước thập niên 1970 Để tạo thêm những điểm nhấn văn hóanhư Chợ Bến Thành, Ủy ban Nhân dân cho riêng mình, chính quyền Thành phố đãThành phố, Dinh Độc Lập, và các công tổ chức các chương trình giao lưu văn hóatrình kiến trúc hiện đại như khu đô thị Phú như Ngày hội Du lịch, Lễ hội Trái cây NamMỹ Hưng, hầm Thủ Thiêm, tháp Tài chính, Bộ, Liên hoan Món ngon các nước;v.v. đang là những điểm đến yêu thích của Chương trình “Thành phố Hồ Chí Minh -du khách trong và ngoài nước. 100 điều thú vị”, Đường hoa Nguyễn Huệ.Biểu đồ 1 cho thấy trong 8 thành phố thì Điều đáng tiếc đối với du lịch Thành phố làlượng khách trả lời “một trong những lý do mặc dầu có 52/54 dân tộc của Việt Namkhiến khách nước ngoài đến du lịch đang cư trú tại đây, nhưng du lịch ThànhTPHCM vì phong cảnh đẹp” chỉ chiếm phố vẫn chưa đầu tư, khai thác hiệu quả32,9%, cao hơn Đà Nẵng và thấp hơn 6 sự phong phú và đa đạng của các lễ hội,tỉnh thành được nghiên cứu. Như vậy, cũng như các công trình kiến trúc, phongcảnh quan không phải là thế mạnh của du tục tập quán, văn hóa ẩm thực của cáclịch Thành phố. dân tộc.Bên cạnh việc thăm viếng cảnh quan thiên 1.2. Nhân lực du lịchnhiên và các công trình văn hóa thì sự hiện Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thaohữu của các trung tâm mua sắm cao cấp và Du lịch TPHCM, năm 2009, số cán bộ,như Vincom, Diamon Plaza, Parkson Plaza; nhân viên có trình độ đại học của du lịchhệ thống siêu thị như Coopmart, Big C; hệ Thành phố là 7.425 người, chiếm 21,63%thống chợ bình dân ở khắp các quận lao động trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Du lịch Việt Nam Phát triển bền vững Phát triển du lịch Nhân lực du lịch Tài nguyên du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 341 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 314 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 307 0 0 -
8 trang 275 0 0
-
198 trang 272 0 0
-
95 trang 264 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 199 0 0