Với tình hình suy thoái kinh tế bao trùm một số thị trường nguồn trọng điểm, kết quả của toàn khu vực trong 8 tháng đầu năm không có sự nổi bật. Trong số các thị trường du lịch outbound chủ chốt của Châu Âu như Đức, Hà Lan... tất cả đều ghi nhận sự sụt giảm trong chi tiêu du lịch quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch thế giới từ tháng 5-8/2003 Du lịch Thế giới từ tháng 5 – 8/2003 (Lược dịch từ tài liệu của nhóm Hàn thử biểu Du lịch Thế giới - WTO Tập 1, Số 2, Tháng 10/2003)Số liệu Du lịch ngắn hạnDu lịch quốc tế: Lượt khách, Thu nhập và Chi tiêuTrong 4 tháng đầu năm 2003, hoạt động du lịch thế giới chịutác động nặng nề của cuộc xung đột tại Iraq và tiếp đó là sựbùng nổ của dịch SARS. Về tình hình địa chính trị, niềm tincủa công chúng về an toàn du lịch đã dần dần được khôiphục cùng với sự chấm dứt của chiến tranh. Mặc dù tìnhtrạng bất ổn ngày càng trầm trọng thêm bởi những vụ khủngbố xảy ra liên tiếp trong những tháng tiếp theo tại Riyadh,Casablanca, Jakarta và Mumbai, những vụ việc này gây tácđộng ít hơn so với những sự kiện đã diễn ra trước đó bởi lẽcông chúng ngày nay dường như chấp nhận rằng thế giớikhông phải luôn là chốn bình yên để sinh sống như họ đãtừng ước ao.Khi xung đột tại Iraq đã lắng xuống và dịch SARS nằm trong tầmkiểm soát, câu hỏi lớn còn tồn tại là những tác động thực sự lênhoạt động du lịch ở từng khu vực là gì và liệu cầu du lịch có phụchồi được hay không và nếu có thì với tốc độ nào. Theo số liệuthống kê lượng khách đến của hơn 100 quốc gia thì hầu hết cácđiểm đến đã có những bước tiến trong việc khắc phục những tổnthất do cuộc chiến tại Iraq và nỗi lo sợ về SARS. Tuy nhiên, tìnhtrạng yếu kém kéo dài của nền kinh tế đã tiếp tục hạn chế khảnăng phục hồi nhanh hơn tại nhiều khu vực, đặc biệt là Tây Âu.Bản tin Du lịch (Số 4 – Tháng 10.2003) 1Kết quả theo khu vực1Châu ÂuVới tình hình suy thoái kinh tế bao trùm một số thị trường nguồntrọng điểm, kết quả của toàn khu vực trong 8 tháng đầu nămkhông thực sự nổi bật. Trong số các thị trường du lịch outboundchủ chốt của châu Âu, bao gồm Đức (-6%), Hà Lan (-7%), ThụySĩ (-6%), Áo (-1%), Thụy Điển (-13%), Đan Mạch (-8%) và Bỉ (-1%), tất cả đều ghi nhận sự sụt giảm trong chi tiêu du lịch quốctế. Tình trạng này được phản ánh rõ trong kết quả tại hầu hết cácđiểm đến du lịch được các thị trường này ưa chuộng. Hơn thế,châu Âu vừa trải qua một mùa hè kéo dài và khô nóng bấtthường, gây ảnh hưởng tới lưu lượng khách mùa hè truyền thốngtừ phía Bắc đổ xuống phía Nam; thực tế là nhiều người dân phíaNam ở lại nhà hoặc chỉ đi du lịch ở những điểm gần nhà. Nhiềungười tiêu dùng đã lựa chọn những kỳ nghỉ trong nước do điềukiện kinh tế; xu hướng này đã bắt đầu được các chính phủ nhậnbiết và đưa ra những biện pháp ưu đãi thông qua các chươngtrình thanh toán đặc biệt tương tự như đã triển khai tại Ba Lan vàHungary. Đi ngược lại xu hướng chung có Pháp và Italy, cả hainước đã chi nhiều hơn 4% trong nửa đầu năm nay. Tại khu vựcBắc Âu, Vương quốc Anh và Ireland cũng nằm ngoài khuynhhướng chung. Trên thực tế, Anh là một trong những điểm sánghơn cả xét trên cả phương diện du lịch inbound và outbound.Quốc gia này đã hồi phục trở lại từ mức tồi tệ trong những thángcó chiến sự và kết thúc 8 tháng đầu năm nay ở mức tươngđương cùng kỳ năm 2002 (+0,5%). Xét về du lịch outbound,1 Trong số này, bên cạnh việc cung cấp và phân tích số liệu về Lượt khách Dulịch Quốc tế, nhóm chuyên gia còn thực hiện phân tích hai chỉ tiêu khác, đó làThu nhập Du lịch Quốc tế và Chi tiêu Du lịch Quốc tế. Như vậy, du lịch inboundcó thể được đánh giá qua cả số lượng và thu nhập; cũng tương tự, quy mô dulịch outbound có thể thấy được qua xem xét sự gia tăng chi tiêu từ các thị trườngnguồn trọng điểm – BBT.Bản tin Du lịch (Số 4 – Tháng 10.2003) 2người dân nước này đã chi tiêu nhiều hơn gần 5% trong nửa đầunăm nay.Ba thị trường trọng điểm truyền thống là Pháp, Tây Ban Nha vàItaly tiếp tục giảm sút hoặc không cho thấy dấu hiệu thay đổi nào.Pháp chịu tác động của nhiều yếu tố khác nhau như cháy lớn,đình công, dòng hải lưu nóng, tràn dầu và phong trào bài Phápcủa dân Mỹ đã chấp nhận mức giảm 8% đối với công suất phòngkhách sạn. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng số liệu này mới chỉ phảnánh hoạt động kinh doanh khách sạn và do đó, nó bị ảnh hưởngrất nhiều bởi sự giảm sút của lượng cầu liên khu vực từ Bắc Mỹvà châu Á. Sản phẩm du lịch của Pháp cho thị trường nội vùngtương đối mạnh hơn với các loại cơ sở lưu trú khác như lều trại,nhà cho thuê, nhà nghỉ… Nếu so sánh thì trong nửa đầu nămnay, thu nhập của Pháp từ du lịch quốc tế không mấy thay đổi.Tây Ban Nha kết thúc 8 tháng với mức tăng 0,4% về lượng kháchquốc tế đến nước này. Riêng trong tháng 8 bị giảm 6,8%, nhưngcon số âm này là vì đối chiếu với kết quả quá xuất sắc của tháng8/2002. Italy đã chứng kiến sự sụt giảm lượng khách đến liên tụckể từ tháng 4, dẫn đến 3,5% thua lỗ trong vòng 7 tháng đầu năm.Nguyên nhân chính là sự giảm sút trong lượng cầu đường dài từHoa Kỳ và Nhật Bản, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến du lịchvăn hóa tại nhiều thành phố lớn, trong khi du lịch nghỉ dưỡng lại ítbị tác động hơn. Một số điểm đến đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡn ...