Du lịch xanh - 'chìa khóa' phát triển bền vững
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch xanh là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hoá, có giáo dục môi trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Bài viết này sẽ phân tích du lịch xanh ở Việt Nam hiện nay và các định hướng cho tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch xanh - “chìa khóa” phát triển bền vững HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 497 DU LỊCH XANH - “ CHÌA KHÓA” PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguyễn Thanh Huyền* Abtract: As the region’s leading attractive destination, Vietnam has been establishing spectacular and dramaticgrowth in tourism. However, along with that, there are many challenges in exploiting natural resources and protectingthe environment, especially in where having tourism hot spot. To solve this problem, green tourism is considered asthe “key” for sustainable development. Keywords: Green tourism, development, sustainability1. DU LỊCH XANH LÀ GÌ? Du lịch xanh là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hoá, có giáo dục môi trường, đónggóp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.Trong những năm qua, du lịch xanh đã và đang phát triển nhanh chóng ở nhiều nước trên thế giớivà ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các tầng lớp xã hội, đặc biệt đối với nhữngngười có nhu cầu tham quan du lịch và nghỉ ngơi. Ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảovệ đa dạng sinh học và văn hoá cộng đồng, sự phát triển du lịch xanh đã và đang mang lại nhữngnguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho đất nước cũngnhư cộng đồng người dân địa phương, nhất là người dân ở các vùng sâu, vùng xa - nơi có các khubảo tồn tự nhiên và các cảnh quan hấp dẫn. Ngoài ra, du lịch xanh còn góp phần vào việc nângcao dân trí và sức khoẻ cộng đồng thông qua các hoạt động giáo dục môi trường, văn hoá lịch sửvà nghỉ ngơi giải trí. Chính vì vậy, ở nhiều nước trên thế giới và khu vực, bên cạnh các lợi ích vềkinh tế, du lịch xanh còn được xem như một giải pháp rất có hiệu quả để bảo vệ môi trường sinhthái thông qua quá trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu của kháchdu lịch, của người dân địa phương khi tham gia vào các hoạt động du lịch. Theo một khảo sát gần đây củaTripAdvisor - một trang web về du lịch nổi tiếng thế giớichothấy,34% số du khách sẵn sàng chi trả thêm để ở những khách sạn thân thiện với môi trường,50% số du khách sẵn sàng chi trả thêm cho những công ty mang lại lợi ích cho cộng đồng địaphương và hoạt động bảotồn. Điều này có thể khẳng định du lịch xanh không những là sự đảmbảo cho phát triển du lịch bền vững mà còn là giải pháp giúp gia tăng lượng khách có mức chi tiêucao và có ý thức, hành động văn minh khi tham gia du lịch.2. VIỆT NAM VỚI XU THẾ “DU LỊCH XANH” Phát triển du lịch xanh đã trở thành nguyên tắc, xu thế chung được nhiều quốc gia trên thế* Khoa Kinh tế - Đại học Vinh - Việt Nam. Tác giả nhận phản hồi: Email: thanhhuyen228@gmail.com498 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓAgiới lựa chọn, các sản phẩm du lịch xanh luôn được du khách quan tâm, đón nhận. Các chính sách,chiến lược, quy hoạch phát triển của du lịch Việt Nam đều hướng đến mục tiêu chuyên nghiệp,chất lượng, bền vững. Phát triển du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường, phát huy các giá trị vănhóa dân tộc, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọncủa đất nước... Với xu hướng trên cho thấy, ngành công nghiệp không khói Việt Nam hoàn toàn có thể đápứng được khi sở hữu lượng lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên hiếm có để phát triển du lịch xanh.Đặc biệt, với sự quan tâm, định hướng, chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực của cáccấp, các ngành, các doanh nghiệp và cộng đồng, ngành Du lịch Việt Nam đã có bước phát triểnvượt bậc. Năm 2017, Việt Nam được UNWTO xếp hạng 6 trong số 10 quốc gia đạt tốc độ tăngtrưởng khách du lịch hàng đầu thế giới, đồng thời cũng được bình chọn là điểm đến du lịch hàngđầu châu Á. Bên cạnh đó, Việt Nam là điểm đến mới nổi ở khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăngtrưởng nhanh du khách quốc tế tăng trung bình 18%/năm trong giai đoạn 2014-2018. Năm 2018là năm thứ hai triển khai hiện thực hóa những chính sách mạnh mẽ của Nghị quyết TW8, xác địnhDu lịch là nền kinh tế mũi nhọn. Năm 2018 cũng là năm Luật Du lịch 2017 bắt đầu có hiệu lực.Với một hành lang thông thoáng, Luật Du lịch đã mở ra cơ hội thuận lợi và có nhiều bứt phá đốivới ngành Du lịch Việt Nam. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2018, ngành Du lịch đãđón 15,6 triệu khách quốc tế, phục vụ trên 80 triệu lượt khách nội địa, tổng thu đạt 620 nghìn tỷđồng tăng 21,4% so với năm 2017. Dự báo, trong các năm tiếp theo, du lịch Việt Nam sẽ tiếp tụcphát triển vượt bậc và hứa hẹn sẽ bứt phá, gặt hái nhiều thành tựu. Thời gian qua, một số doanh nghiệp du lịch Việt Nam đã chủ động áp dụng những biện phápđể chuyển đổi theo hướng phát triển xanh với các mô hình tiết kiệm điện, nước, đăng ký chứngnhận n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Du lịch xanh - “chìa khóa” phát triển bền vững HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 497 DU LỊCH XANH - “ CHÌA KHÓA” PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguyễn Thanh Huyền* Abtract: As the region’s leading attractive destination, Vietnam has been establishing spectacular and dramaticgrowth in tourism. However, along with that, there are many challenges in exploiting natural resources and protectingthe environment, especially in where having tourism hot spot. To solve this problem, green tourism is considered asthe “key” for sustainable development. Keywords: Green tourism, development, sustainability1. DU LỊCH XANH LÀ GÌ? Du lịch xanh là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hoá, có giáo dục môi trường, đónggóp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, có sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương.Trong những năm qua, du lịch xanh đã và đang phát triển nhanh chóng ở nhiều nước trên thế giớivà ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rãi của các tầng lớp xã hội, đặc biệt đối với nhữngngười có nhu cầu tham quan du lịch và nghỉ ngơi. Ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảovệ đa dạng sinh học và văn hoá cộng đồng, sự phát triển du lịch xanh đã và đang mang lại nhữngnguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho đất nước cũngnhư cộng đồng người dân địa phương, nhất là người dân ở các vùng sâu, vùng xa - nơi có các khubảo tồn tự nhiên và các cảnh quan hấp dẫn. Ngoài ra, du lịch xanh còn góp phần vào việc nângcao dân trí và sức khoẻ cộng đồng thông qua các hoạt động giáo dục môi trường, văn hoá lịch sửvà nghỉ ngơi giải trí. Chính vì vậy, ở nhiều nước trên thế giới và khu vực, bên cạnh các lợi ích vềkinh tế, du lịch xanh còn được xem như một giải pháp rất có hiệu quả để bảo vệ môi trường sinhthái thông qua quá trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu của kháchdu lịch, của người dân địa phương khi tham gia vào các hoạt động du lịch. Theo một khảo sát gần đây củaTripAdvisor - một trang web về du lịch nổi tiếng thế giớichothấy,34% số du khách sẵn sàng chi trả thêm để ở những khách sạn thân thiện với môi trường,50% số du khách sẵn sàng chi trả thêm cho những công ty mang lại lợi ích cho cộng đồng địaphương và hoạt động bảotồn. Điều này có thể khẳng định du lịch xanh không những là sự đảmbảo cho phát triển du lịch bền vững mà còn là giải pháp giúp gia tăng lượng khách có mức chi tiêucao và có ý thức, hành động văn minh khi tham gia du lịch.2. VIỆT NAM VỚI XU THẾ “DU LỊCH XANH” Phát triển du lịch xanh đã trở thành nguyên tắc, xu thế chung được nhiều quốc gia trên thế* Khoa Kinh tế - Đại học Vinh - Việt Nam. Tác giả nhận phản hồi: Email: thanhhuyen228@gmail.com498 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓAgiới lựa chọn, các sản phẩm du lịch xanh luôn được du khách quan tâm, đón nhận. Các chính sách,chiến lược, quy hoạch phát triển của du lịch Việt Nam đều hướng đến mục tiêu chuyên nghiệp,chất lượng, bền vững. Phát triển du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường, phát huy các giá trị vănhóa dân tộc, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọncủa đất nước... Với xu hướng trên cho thấy, ngành công nghiệp không khói Việt Nam hoàn toàn có thể đápứng được khi sở hữu lượng lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên hiếm có để phát triển du lịch xanh.Đặc biệt, với sự quan tâm, định hướng, chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực của cáccấp, các ngành, các doanh nghiệp và cộng đồng, ngành Du lịch Việt Nam đã có bước phát triểnvượt bậc. Năm 2017, Việt Nam được UNWTO xếp hạng 6 trong số 10 quốc gia đạt tốc độ tăngtrưởng khách du lịch hàng đầu thế giới, đồng thời cũng được bình chọn là điểm đến du lịch hàngđầu châu Á. Bên cạnh đó, Việt Nam là điểm đến mới nổi ở khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăngtrưởng nhanh du khách quốc tế tăng trung bình 18%/năm trong giai đoạn 2014-2018. Năm 2018là năm thứ hai triển khai hiện thực hóa những chính sách mạnh mẽ của Nghị quyết TW8, xác địnhDu lịch là nền kinh tế mũi nhọn. Năm 2018 cũng là năm Luật Du lịch 2017 bắt đầu có hiệu lực.Với một hành lang thông thoáng, Luật Du lịch đã mở ra cơ hội thuận lợi và có nhiều bứt phá đốivới ngành Du lịch Việt Nam. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2018, ngành Du lịch đãđón 15,6 triệu khách quốc tế, phục vụ trên 80 triệu lượt khách nội địa, tổng thu đạt 620 nghìn tỷđồng tăng 21,4% so với năm 2017. Dự báo, trong các năm tiếp theo, du lịch Việt Nam sẽ tiếp tụcphát triển vượt bậc và hứa hẹn sẽ bứt phá, gặt hái nhiều thành tựu. Thời gian qua, một số doanh nghiệp du lịch Việt Nam đã chủ động áp dụng những biện phápđể chuyển đổi theo hướng phát triển xanh với các mô hình tiết kiệm điện, nước, đăng ký chứngnhận n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Du lịch xanh Phát triển bền vững du lịch Văn hóa du lịch Điểm đến du lịch Môi trường sinh tháiTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị dịch vụ ăn uống và nhà hàng: Phần 1 - Trường Đại học Mở Hà Nội
99 trang 1492 8 0 -
Giáo trình Quản trị lễ tân khách sạn: Phần 1
219 trang 890 12 0 -
105 trang 608 1 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 501 2 0 -
41 trang 480 0 0
-
12 trang 470 0 0
-
79 trang 407 2 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành: Phần 1
160 trang 359 3 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0
Tài liệu mới:
-
121 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0