![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng GIS trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là xây dựng được một mô hình tổng thể về ứng dụng GIS trong QHSDĐ cấp huyện nhằm tăng cường tính khoa học và nâng cao hiệu quả của công tác QHSDĐ, hướng tới mục tiêu quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên đất đai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng GIS trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _____________________ PHẠM THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNHỨNG DỤNG GIS TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám và GIS Mã số: 62 44 02 14 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHNNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Quốc Bình 2. PGS.TS. Trần Văn TuấnPhản biện 1:Phản biện 2: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại họcQuốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại phòng - nhà T1 -trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN vào hồi giờngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên hữu hạn của quốc gia và là tài sảnthuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu vàthống nhất quản lý theo pháp luật [114]. Một hệ thống quản lýđất đai có hiệu quả là điều kiện cơ bản để phát triển kinh tế - xãhội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và ổn định chính trị. Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) là một trong 03 côngcụ cơ bản (pháp luật, quy hoạch, kinh tế - tài chính) để Nhànước quản lý đất đai. Nếu được thực hiện tốt, QHSDĐ là mộtcụ hữu hiệu để điều tiết các quan hệ về đất đai, đảm bảo nguồnlực về đất đai cho phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Trong hệthống QHSDĐ hiện hành thì QHSDĐ cấp huyện là cấp cơ sở(cấp thấp nhất) nên đòi hỏi mức độ chi tiết rất cao và ảnh hưởngtrực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của người dân [28]. Trongnhững năm gần đây, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạtđược, QHSDĐ cấp huyện vẫn còn những tồn tại như: thiếu sựđồng bộ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạchngành; tiến độ thực hiện chậm và thiếu sự kiểm soát chặt chẽdẫn đến tình trạng quy hoạch treo, thường xuyên phải điềuchỉnh, gây tốn kém về kinh tế và sự bất ổn về xã hội [44, 45,104, 113]. Để khắc phục những vấn đề nêu trên, trong QHSDĐ cấphuyện cần thiết phải áp dụng những tiến bộ khoa học và côngnghệ có liên quan đến quản lý và sử dụng tài nguyên đất đai[28], nhất là trong bối cảnh Việt Nam và Thế giới đang chuyểnsang cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Với đặc thù là một lĩnh vực sử dụng trực tiếp các dữ liệuđịa lý, công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã và đangđược ứng dụng rộng rãi trong QHSDĐ. Đã có nhiều nghiên cứuở trong nước và trên thế giới về việc ứng dụng GIS trong quyhoạch ngành [13, 14, 24], xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) phụcvụ QHSDĐ [10, 18, 98], lựa chọn vị trí không gian cho côngtrình quy hoạch [23, 34, 37], đánh giá thích hợp đất đai [27],xây dựng các trang thông tin về QHSDĐ [39, 46, 112, 116].Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến một hoặcmột số nội dung cụ thể của QHSDĐ nên hiệu quả ứng dụng GISchưa cao, đôi khi còn mang tính manh mún. Vì vậy, nhu cầu 1cấp thiết đặt ra là cần xây dựng một mô hình vừa có tính tổngquát, vừa có tính cụ thể và phù hợp với điều kiện của Việt Namvề ứng dụng GIS hỗ trợ công tác QHSDĐ trong tất cả các côngđoạn, từ thu thập dữ liệu, xây dựng phương án, thẩm định vàcông bố phương án đến việc theo dõi tiến độ thực hiện trongsuốt chu kỳ triển khai QHSDĐ. Đề tài luận án này được thựchiện nhằm góp phần giải quyết vấn đề nêu trên dưới cả góc độkhoa học và thực tiễn.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng được một mô hình tổngthể về ứng dụng GIS trong QHSDĐ cấp huyện nhằm tăng cườngtính khoa học và nâng cao hiệu quả của công tác QHSDĐ, hướngtới mục tiêu quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên đất đai. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở khoa học và pháp lý của công tácQHSDĐ, những vấn đề cần khắc phục trong công tác QHSDĐcấp huyện, sự cần thiết và tình hình ứng dụng GIS trong QHSDĐ; - Xây dựng mô hình ứng dụng GIS trong QHSDĐ cấphuyện có tính tích hợp cao, có nội hàm phủ trùm tất cả các bướcthực hiện của QHSDĐ cấp huyện; - Triển khai thử nghiệm mô hình tại một địa bàn có tínhđại diện là huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình; phân tích kết quảthử nghiệm để thấy rõ tính khả thi của mô hình.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận án giới hạn tại địa bàn thửnghiệm là huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. - Phạm vi khoa học: Luận án chỉ tập trung nghiên cứucông tác QHSDĐ cấp huyện, giới hạn bởi vấn đề ứng dụng GISvà các phương pháp, kỹ thuật khác có liên quan trong QHSDĐcấp huyện thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đất đai năm 2013,Luật quy hoạch năm 2017 và các văn bản hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự thảo tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng GIS trong quy hoạch sử dụng đất cấp huyện ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _____________________ PHẠM THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNHỨNG DỤNG GIS TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám và GIS Mã số: 62 44 02 14 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHNNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Quốc Bình 2. PGS.TS. Trần Văn TuấnPhản biện 1:Phản biện 2: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại họcQuốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại phòng - nhà T1 -trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN vào hồi giờngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên hữu hạn của quốc gia và là tài sảnthuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu vàthống nhất quản lý theo pháp luật [114]. Một hệ thống quản lýđất đai có hiệu quả là điều kiện cơ bản để phát triển kinh tế - xãhội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và ổn định chính trị. Quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) là một trong 03 côngcụ cơ bản (pháp luật, quy hoạch, kinh tế - tài chính) để Nhànước quản lý đất đai. Nếu được thực hiện tốt, QHSDĐ là mộtcụ hữu hiệu để điều tiết các quan hệ về đất đai, đảm bảo nguồnlực về đất đai cho phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Trong hệthống QHSDĐ hiện hành thì QHSDĐ cấp huyện là cấp cơ sở(cấp thấp nhất) nên đòi hỏi mức độ chi tiết rất cao và ảnh hưởngtrực tiếp đến quyền lợi, nghĩa vụ của người dân [28]. Trongnhững năm gần đây, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạtđược, QHSDĐ cấp huyện vẫn còn những tồn tại như: thiếu sựđồng bộ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạchngành; tiến độ thực hiện chậm và thiếu sự kiểm soát chặt chẽdẫn đến tình trạng quy hoạch treo, thường xuyên phải điềuchỉnh, gây tốn kém về kinh tế và sự bất ổn về xã hội [44, 45,104, 113]. Để khắc phục những vấn đề nêu trên, trong QHSDĐ cấphuyện cần thiết phải áp dụng những tiến bộ khoa học và côngnghệ có liên quan đến quản lý và sử dụng tài nguyên đất đai[28], nhất là trong bối cảnh Việt Nam và Thế giới đang chuyểnsang cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Với đặc thù là một lĩnh vực sử dụng trực tiếp các dữ liệuđịa lý, công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã và đangđược ứng dụng rộng rãi trong QHSDĐ. Đã có nhiều nghiên cứuở trong nước và trên thế giới về việc ứng dụng GIS trong quyhoạch ngành [13, 14, 24], xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) phụcvụ QHSDĐ [10, 18, 98], lựa chọn vị trí không gian cho côngtrình quy hoạch [23, 34, 37], đánh giá thích hợp đất đai [27],xây dựng các trang thông tin về QHSDĐ [39, 46, 112, 116].Tuy nhiên, các nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến một hoặcmột số nội dung cụ thể của QHSDĐ nên hiệu quả ứng dụng GISchưa cao, đôi khi còn mang tính manh mún. Vì vậy, nhu cầu 1cấp thiết đặt ra là cần xây dựng một mô hình vừa có tính tổngquát, vừa có tính cụ thể và phù hợp với điều kiện của Việt Namvề ứng dụng GIS hỗ trợ công tác QHSDĐ trong tất cả các côngđoạn, từ thu thập dữ liệu, xây dựng phương án, thẩm định vàcông bố phương án đến việc theo dõi tiến độ thực hiện trongsuốt chu kỳ triển khai QHSDĐ. Đề tài luận án này được thựchiện nhằm góp phần giải quyết vấn đề nêu trên dưới cả góc độkhoa học và thực tiễn.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng được một mô hình tổngthể về ứng dụng GIS trong QHSDĐ cấp huyện nhằm tăng cườngtính khoa học và nâng cao hiệu quả của công tác QHSDĐ, hướngtới mục tiêu quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên đất đai. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở khoa học và pháp lý của công tácQHSDĐ, những vấn đề cần khắc phục trong công tác QHSDĐcấp huyện, sự cần thiết và tình hình ứng dụng GIS trong QHSDĐ; - Xây dựng mô hình ứng dụng GIS trong QHSDĐ cấphuyện có tính tích hợp cao, có nội hàm phủ trùm tất cả các bướcthực hiện của QHSDĐ cấp huyện; - Triển khai thử nghiệm mô hình tại một địa bàn có tínhđại diện là huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình; phân tích kết quảthử nghiệm để thấy rõ tính khả thi của mô hình.3. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận án giới hạn tại địa bàn thửnghiệm là huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. - Phạm vi khoa học: Luận án chỉ tập trung nghiên cứucông tác QHSDĐ cấp huyện, giới hạn bởi vấn đề ứng dụng GISvà các phương pháp, kỹ thuật khác có liên quan trong QHSDĐcấp huyện thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đất đai năm 2013,Luật quy hoạch năm 2017 và các văn bản hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Bản đồ viễn thám và GIS Luận án Tiến sĩ Địa lý Quy hoạch sử dụng đất Xây dựng mô hình ứng dụng GISTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 354 0 0
-
8 trang 346 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
113 trang 307 1 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 290 0 0 -
228 trang 275 0 0
-
19 trang 264 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0