![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dự tính sức chịu tải của móng nông và móng cọc cho khu vực thành phố Hội An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 767.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày và so sánh kết quả tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn và phương pháp trạng thái giới hạn cho sức chịu tải của móng nông, móng cọc đường kính nhỏ và móng cọc khoan nhồi cho địa chất khu vực thành phố Hội An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự tính sức chịu tải của móng nông và móng cọc cho khu vực thành phố Hội AnISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(126).2018, Quyển 227DỰ TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA MÓNG NÔNG VÀ MÓNG CỌC CHOKHU VỰC THÀNH PHỐ HỘI ANESTIMATION OF BEARING CAPACITY OF SHALLOW FOUNDATION ANDDEEP FOUNDATION IN HOI AN CITYNguyễn Châu Lân1, Phạm Quang Đông2, Đỗ Hữu Đạo31Trường Đại học Giao thông Vận tải; nguyenchaulan@utc.edu.vn2Trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế và Thủy lợi miền Trung; dongckt@gmail.com3Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng; huudaod1203@gmail.comTóm tắt - Thành phố Hội An trong những năm qua đã thu hút lượnglớn các nhà đầu tư, vì vậy việc mở rộng diện tích đáp ứng nhu cầuxây dựng cơ sở hạ tầng là tất yếu. Bài báo trình bày và so sánhkết quả tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn và phươngpháp trạng thái giới hạn cho sức chịu tải của móng nông, móngcọc đường kính nhỏ và móng cọc khoan nhồi cho địa chất khu vựcthành phố Hội An. Kết quả bước đầu cho thấy, khu vực Cẩm Hàcó thể dùng kết cấu móng nông do sức chịu tải khoảng 1.000 kPa,khu vực Cẩm Hà, Cẩm Phô cũng cho kết quả sức chịu tải của cọcđường kính nhỏ khoảng 800 - 900 kN, có thể áp dụng móng cọc.Đồng thời đối với khu vực Cẩm Hà, Cẩm Phô và Minh An khi đặtmóng cọc khoan nhồi vào chiều sâu khoảng 20 m thì sức chịu tảicủa cọc khá tốt, khoảng lớn hơn 2.500 kN. Do đó kết quả cũngđóng góp một phần cho việc quy hoạch và phát triển của địaphương.Abstract - Hoi An city has attracted a large number of investors inrecent years, thus the expansion of area to meet the needs ofinfrastructure construction is inevitable. In order to support themanagement, the planning should include studies and research ondetermining the bearing capacity of various types of foundation.This paper presents and compares the finite element method andlimit equilibrium method for calculating the bearing capacity of theshallow foundation, pile foundation and drilled shalt foundation forHoi An city. The initial results show that the bearing capacity ofshallow foundation for Cam Ha area is about of 1,000 kPa and pilebearing capacity for Cam Ha and Cam Pho area is about 800 to900 kN therefore its foundation can be applied. In addition, thebearing capacity of a drilled shaft is about 2,500 kN for Cam Ha,Cam Pho, and Minh An areas. Thus, the calculation result ofbearing capacity of shallow foundation and pile foundation can beuseful for planning and development of the infrastructure in Hoi An.Từ khóa - móng nông; móng cọc; Plaxis; sức chịu tải; FEMKey words - shallow foundation; pile foundation; Plaxis; bearingcapacity; FEM1. Đặt vấn đềỞ trong nước hiện nay, việc quy hoạch vẫn chủ yếu dựavào sử dụng đất, đối với tỉnh Quảng Nam đã có một số côngtrình nghiên cứu về điều kiện địa chất, thuỷ văn. Tuy nhiên,việc đánh giá sức chịu tải của nền đất, từ đó đưa ra nhữnggiáp pháp móng phù hợp chưa được nghiên cứu sâu. Dođó, bài báo này tập trung giải quyết vấn đề dự tính sức chịutải của nền đất, từ đó góp phần đánh giá quy hoạch xâydựng công trình cho tỉnh phù hợp, mang lại hiệu quả kinhtế, kỹ thuật cho các dự án.Nghiên cứu sức chịu tải của móng nông là một chủ đềđã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Biểu thức cơ bảndùng cho tính toán sức chịu tải ngày nay về cơ bản khôngkhác nhiều với biểu thức được Terzaghi đề xuất vào năm1943. Người đầu tiên công bố các nghiên cứu về sức chịutải của móng nông là Prandtl (1921) và Reissner (1924),các tác giả này xem xét sự chọc thủng của nêm đất qua mộtbán không gian đồng nhất không có trọng lượng (không xétđến trọng lượng thể tích của đất), và Sokolovski (1965) cóxét đến trọng lượng của đất, các bài toán này đều xét theođiều kiện biến dạng phẳng [1].Sức chịu tải của móng nông trên nền đất cũng đượcnghiên cứu cho các trường hợp đặc biệt như đặt trên máidốc [2], các hệ số sức chịu tải được chỉnh sửa để xét đếnảnh hưởng của mái dốc cũng được đề xuất. Tính toán sứcchịu tải cũng được mở rộng cho móng đặt trên đất yếu, khixét đất không bão hoà có tính trương nở [3], [4]. Đồng thờimột số tác giả còn nghiên cứu đến sức chịu tải của nền đấtcó xét đến các yếu tố xác suất, các yếu tố không chắc chắn,phân tán của nền đất [5], [6].Sức chịu tải tới hạn của móng băng được xác định theophương pháp của Terzaghi (1943). Biểu thức xác định sứcchịu tải của Terzaghi là phương pháp gần đúng có xét đồngthời đến các ảnh hưởng của lực dính đơn vị c, trọng lượngđất γ và tải trọng q. Điều này được thể hiện qua các hệ sốsức chịu tải, Nc, Nγ, Nq. Các hệ số sức chịu tải là hàm sốcủa góc ma sát trong φ. Terzaghi (1943) dùng phương phápgần đúng với điều kiện cân bằng giới hạn tổng thể của mộtkhối cứng được xác định theo cơ chế phá hoại của Prandtl,nhưng xét đến góc của nêm trượt cân bằng với góc ma sáttrong φ, thay vì xét góc (45° + φ/2). Meyerhof (1951) sửdụng phương pháp tính toán tương tự như của Terzaghi,phương pháp gần đúng được áp dụng và x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dự tính sức chịu tải của móng nông và móng cọc cho khu vực thành phố Hội AnISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(126).2018, Quyển 227DỰ TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA MÓNG NÔNG VÀ MÓNG CỌC CHOKHU VỰC THÀNH PHỐ HỘI ANESTIMATION OF BEARING CAPACITY OF SHALLOW FOUNDATION ANDDEEP FOUNDATION IN HOI AN CITYNguyễn Châu Lân1, Phạm Quang Đông2, Đỗ Hữu Đạo31Trường Đại học Giao thông Vận tải; nguyenchaulan@utc.edu.vn2Trường Cao đẳng Công nghệ, Kinh tế và Thủy lợi miền Trung; dongckt@gmail.com3Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng; huudaod1203@gmail.comTóm tắt - Thành phố Hội An trong những năm qua đã thu hút lượnglớn các nhà đầu tư, vì vậy việc mở rộng diện tích đáp ứng nhu cầuxây dựng cơ sở hạ tầng là tất yếu. Bài báo trình bày và so sánhkết quả tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn và phươngpháp trạng thái giới hạn cho sức chịu tải của móng nông, móngcọc đường kính nhỏ và móng cọc khoan nhồi cho địa chất khu vựcthành phố Hội An. Kết quả bước đầu cho thấy, khu vực Cẩm Hàcó thể dùng kết cấu móng nông do sức chịu tải khoảng 1.000 kPa,khu vực Cẩm Hà, Cẩm Phô cũng cho kết quả sức chịu tải của cọcđường kính nhỏ khoảng 800 - 900 kN, có thể áp dụng móng cọc.Đồng thời đối với khu vực Cẩm Hà, Cẩm Phô và Minh An khi đặtmóng cọc khoan nhồi vào chiều sâu khoảng 20 m thì sức chịu tảicủa cọc khá tốt, khoảng lớn hơn 2.500 kN. Do đó kết quả cũngđóng góp một phần cho việc quy hoạch và phát triển của địaphương.Abstract - Hoi An city has attracted a large number of investors inrecent years, thus the expansion of area to meet the needs ofinfrastructure construction is inevitable. In order to support themanagement, the planning should include studies and research ondetermining the bearing capacity of various types of foundation.This paper presents and compares the finite element method andlimit equilibrium method for calculating the bearing capacity of theshallow foundation, pile foundation and drilled shalt foundation forHoi An city. The initial results show that the bearing capacity ofshallow foundation for Cam Ha area is about of 1,000 kPa and pilebearing capacity for Cam Ha and Cam Pho area is about 800 to900 kN therefore its foundation can be applied. In addition, thebearing capacity of a drilled shaft is about 2,500 kN for Cam Ha,Cam Pho, and Minh An areas. Thus, the calculation result ofbearing capacity of shallow foundation and pile foundation can beuseful for planning and development of the infrastructure in Hoi An.Từ khóa - móng nông; móng cọc; Plaxis; sức chịu tải; FEMKey words - shallow foundation; pile foundation; Plaxis; bearingcapacity; FEM1. Đặt vấn đềỞ trong nước hiện nay, việc quy hoạch vẫn chủ yếu dựavào sử dụng đất, đối với tỉnh Quảng Nam đã có một số côngtrình nghiên cứu về điều kiện địa chất, thuỷ văn. Tuy nhiên,việc đánh giá sức chịu tải của nền đất, từ đó đưa ra nhữnggiáp pháp móng phù hợp chưa được nghiên cứu sâu. Dođó, bài báo này tập trung giải quyết vấn đề dự tính sức chịutải của nền đất, từ đó góp phần đánh giá quy hoạch xâydựng công trình cho tỉnh phù hợp, mang lại hiệu quả kinhtế, kỹ thuật cho các dự án.Nghiên cứu sức chịu tải của móng nông là một chủ đềđã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Biểu thức cơ bảndùng cho tính toán sức chịu tải ngày nay về cơ bản khôngkhác nhiều với biểu thức được Terzaghi đề xuất vào năm1943. Người đầu tiên công bố các nghiên cứu về sức chịutải của móng nông là Prandtl (1921) và Reissner (1924),các tác giả này xem xét sự chọc thủng của nêm đất qua mộtbán không gian đồng nhất không có trọng lượng (không xétđến trọng lượng thể tích của đất), và Sokolovski (1965) cóxét đến trọng lượng của đất, các bài toán này đều xét theođiều kiện biến dạng phẳng [1].Sức chịu tải của móng nông trên nền đất cũng đượcnghiên cứu cho các trường hợp đặc biệt như đặt trên máidốc [2], các hệ số sức chịu tải được chỉnh sửa để xét đếnảnh hưởng của mái dốc cũng được đề xuất. Tính toán sứcchịu tải cũng được mở rộng cho móng đặt trên đất yếu, khixét đất không bão hoà có tính trương nở [3], [4]. Đồng thờimột số tác giả còn nghiên cứu đến sức chịu tải của nền đấtcó xét đến các yếu tố xác suất, các yếu tố không chắc chắn,phân tán của nền đất [5], [6].Sức chịu tải tới hạn của móng băng được xác định theophương pháp của Terzaghi (1943). Biểu thức xác định sứcchịu tải của Terzaghi là phương pháp gần đúng có xét đồngthời đến các ảnh hưởng của lực dính đơn vị c, trọng lượngđất γ và tải trọng q. Điều này được thể hiện qua các hệ sốsức chịu tải, Nc, Nγ, Nq. Các hệ số sức chịu tải là hàm sốcủa góc ma sát trong φ. Terzaghi (1943) dùng phương phápgần đúng với điều kiện cân bằng giới hạn tổng thể của mộtkhối cứng được xác định theo cơ chế phá hoại của Prandtl,nhưng xét đến góc của nêm trượt cân bằng với góc ma sáttrong φ, thay vì xét góc (45° + φ/2). Meyerhof (1951) sửdụng phương pháp tính toán tương tự như của Terzaghi,phương pháp gần đúng được áp dụng và x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức chịu tải của móng nông Sức chịu tải của móng cọc Móng cọc đường kính nhỏ Móng cọc khoan nhồi Phương pháp phần tử hữu hạn cho móng Mô hình hoá theo phần mềmTài liệu liên quan:
-
Cọc khoan nhồi trong công trình giao thông: Phần 1
135 trang 79 0 0 -
Phân tích hiệu quả của móng bè – cọc
4 trang 42 0 0 -
Cọc khoan nhồi trong công trình giao thông: Phần 2
85 trang 38 0 0 -
CÔNG NGHỆ BƠM VỮA SAU XỬ LÝ ĐÁY CỌC KHOAN NHỒI
22 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu tính toán và phân tích móng cọc: Phần 2
178 trang 27 0 0 -
Thuyết minh đồ án môn học xây dựng cầu đường
104 trang 27 0 0 -
Giáo trình Nền móng cầu đường: Phần 1
159 trang 22 0 0 -
Khảo sát và thiết kế móng cọc trên các tuyến đường xuất hiện hang Caster
3 trang 15 0 0 -
Đánh giá sức chịu tải của cọc khoan nhồi trên nền đá phong hóa sét, bột kết
12 trang 13 0 0 -
Bài giảng Móng cọc khoan nhồi - PGS. TS Nguyễn Hữu Thái
99 trang 12 0 0