Đưa thực tiễn sản xuất vào quá trình đào tạo tại trường Cao đẳng Xây dựng số 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.11 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dưới đây trình bày, phân tích về thực trạng này đồng thời chia sẻ kinh nghiệm của Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 về triển khai một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo đặc biệt thông qua việc tăng cường gắn kết đào tạo với thực tiến sản xuất và doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đưa thực tiễn sản xuất vào quá trình đào tạo tại trường Cao đẳng Xây dựng số 1 ĐƯA THỰC TIỄN SẢN XUẤT VÀO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 Phạm Quốc Hoàn* TÓM TẮT: GDNN còn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt tại các cơ sở GDNN trước đây thuộc quảnlý chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo do việc đào tạo chưa gắn kết với doanh nghiệpvà thị trường lao động. Bài viết dưới đây trình bày, phân tích về thực trạng này đồng thờichia sẻ kinh nghiệm của Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 về triển khai một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả đào tạo đặc biệt thông qua việc tăng cường gắn kết đào tạo với thựctiến sản xuất và doanh nghiệp. Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp,thực trạng, thực tiễn sản xuất, Trường Cao đẳng xâydựng số 1. 1. Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội mới cho các nền kinhtế, song thách thức cũng không hề nhỏ khi mà các ngành nghề ngày càng đòi hỏinguồn nhân lực có trình độ và kỹ thuật cao. Vì vậy, công tác đào tạo nguồn nhânlực cũng phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu mới. Giáo dục nghề nghiệp (GDNN)được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, coi đây là một khâu quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Nghị quyết 29-NQ/TW nhấn mạnh: “Đối với giáo dục nghề nghiệp,tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp.Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đàotạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhucầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế”. Luật Giáo dục nghề nghiệp được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2014, theođó chức năng quản lý nhà nước về đã được sắp xếp, bố trí lại. Điều này giúp chocông tác quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDNN được rõ nét hơn, đồng thời cũnggiúp các cơ sở GDNN xác định được hướng phát triển phù hợp hơn. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, GDNN còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệttrong công tác tuyển sinh. Ngoài những nguyên nhân khách quan như việc mởrộng quy mô của các trường đại học, tâm lý ưa chuộng bằng cấp, quá trình phânluồng giáo dục… thì có một nguyên nhân từ chủ quan các cơ sở GDNN, đó là còn* Trường Cao đẳng Xây dựng số 1304xa rời thực tiễn sản xuất. Điều này dễ nhận thấy nhất là tại các trường cao đẳng,trung cấp trước đây thuộc quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc ít tham gia vàohoạt động nghề nghiệp dẫn đến cả thầy và trò đều thiếu kiến thức, kỹ năng thựctế; sinh viên sau tốt nghiệp buộc phải được đào tạo lại trong một khoảng thời giannhất định mới có thể bắt kịp với thực tế sản xuất. 2. Thực trạng Như đã nêu trên, tại các cơ sở GDNN (đặc biệt là các trường trước đâythuộc quản lý chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo) đội ngũ nhà giáo có kinhnghiệm thực tiễn từ hoạt động nghề nghiệp còn rất hạn chế. Đa số giáo viên,giảng viên được tuyển dụng là các sinh viên khá, giỏi từ các trường đại học. Họ,sau một thời gian ngắn tập sự, liền trực tiếp tham gia giảng dạy, do đó kỹ năng“nghề” còn rất yếu. Chính bởi kỹ năng “nghề” của đội ngũ giảng dạy còn yếu nên chương trìnhđào tạo, nội dung bài giảng còn mang nặng tính hàn lâm, coi trọng lý thuyết, đặtnhẹ tính ứng dụng thực hành và hầu như không có tính cập nhật thực tế sản xuất.Theo đó, phương pháp giảng dạy cũng không được đổi mới, vẫn duy trì lối mòntruyền thống là truyền đạt kiến thức. Hiện nay, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có quy định về chế độlàm việc của nhà giáo GDNN (Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTBXH). Theo đó, mỗinăm giáo viên phải dành 4 tuần thực tập tại doanh nghiệp hoặc cơ quan chuyênmôn. Tuy nhiên, việc triển khai quy định này còn nhiều lúng túng. Chất lượng vàhiệu quả của thời gian thực tế còn nhiều vấn đề còn phải xem xét. Việc phối hợpgiữa các cơ sở GDNN với các doanh nghiệp để đảm bảo chất lượng thời gian thựctế nghề nghiệp của các giáo viên còn chưa tốt. Nhiều giáo viên đi thực tế chỉ mangtính hình thức, chỉ nhằm đảm bảo hoàn thành thời gian theo quy định. Xa rời thực tế còn thể hiện ở cơ cấu ngành, nghề đào tạo của các trường. Cónhững ngành nghề hiện không còn hoặc còn rất ít nhu cầu đào tạo từ xã hội. Vấnđề đổi mới cơ cấu ngành, nghề đào tạo để đáp ứng gần hơn nhu cầu thực tế cũnglà khó khăn lớn đối với các cơ sở GDNN. Để có thể bổ sung hoạt động GDNN đòihỏi phải có đội ngũ giáo viên, giảng viên chuyên ngành, chuyên nghề. Việc tuyểnmới giáo viên vấp phải rào cản từ lượng lớn giáo viên hiện đang dư thừa từ cácngành, nghề cũ không còn nhu cầu đào tạo. Bên cạnh đó, tồn tại một thực tế nữa trong các cơ sở GDNN mà có thể nhậnra rõ sự xa rời thực tiễn, đó là vấn đề tự chủ về cơ cấu tổ chức, tự chủ về tài chínhcòn rất yếu và mang tính thụ động. Mô hình “doanh nghiệp” trong Nhà trườnghầu như không có hoặc còn rất manh nha. Phân tích tài chính của c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đưa thực tiễn sản xuất vào quá trình đào tạo tại trường Cao đẳng Xây dựng số 1 ĐƯA THỰC TIỄN SẢN XUẤT VÀO QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 Phạm Quốc Hoàn* TÓM TẮT: GDNN còn gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt tại các cơ sở GDNN trước đây thuộc quảnlý chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo do việc đào tạo chưa gắn kết với doanh nghiệpvà thị trường lao động. Bài viết dưới đây trình bày, phân tích về thực trạng này đồng thờichia sẻ kinh nghiệm của Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 về triển khai một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả đào tạo đặc biệt thông qua việc tăng cường gắn kết đào tạo với thựctiến sản xuất và doanh nghiệp. Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp,thực trạng, thực tiễn sản xuất, Trường Cao đẳng xâydựng số 1. 1. Đặt vấn đề Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại nhiều cơ hội mới cho các nền kinhtế, song thách thức cũng không hề nhỏ khi mà các ngành nghề ngày càng đòi hỏinguồn nhân lực có trình độ và kỹ thuật cao. Vì vậy, công tác đào tạo nguồn nhânlực cũng phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu mới. Giáo dục nghề nghiệp (GDNN)được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm, coi đây là một khâu quan trọng trongviệc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước. Nghị quyết 29-NQ/TW nhấn mạnh: “Đối với giáo dục nghề nghiệp,tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp.Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đàotạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhucầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế”. Luật Giáo dục nghề nghiệp được Quốc hội thông qua ngày 27/11/2014, theođó chức năng quản lý nhà nước về đã được sắp xếp, bố trí lại. Điều này giúp chocông tác quy hoạch mạng lưới các cơ sở GDNN được rõ nét hơn, đồng thời cũnggiúp các cơ sở GDNN xác định được hướng phát triển phù hợp hơn. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, GDNN còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệttrong công tác tuyển sinh. Ngoài những nguyên nhân khách quan như việc mởrộng quy mô của các trường đại học, tâm lý ưa chuộng bằng cấp, quá trình phânluồng giáo dục… thì có một nguyên nhân từ chủ quan các cơ sở GDNN, đó là còn* Trường Cao đẳng Xây dựng số 1304xa rời thực tiễn sản xuất. Điều này dễ nhận thấy nhất là tại các trường cao đẳng,trung cấp trước đây thuộc quản lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc ít tham gia vàohoạt động nghề nghiệp dẫn đến cả thầy và trò đều thiếu kiến thức, kỹ năng thựctế; sinh viên sau tốt nghiệp buộc phải được đào tạo lại trong một khoảng thời giannhất định mới có thể bắt kịp với thực tế sản xuất. 2. Thực trạng Như đã nêu trên, tại các cơ sở GDNN (đặc biệt là các trường trước đâythuộc quản lý chuyên môn của Bộ Giáo dục và Đào tạo) đội ngũ nhà giáo có kinhnghiệm thực tiễn từ hoạt động nghề nghiệp còn rất hạn chế. Đa số giáo viên,giảng viên được tuyển dụng là các sinh viên khá, giỏi từ các trường đại học. Họ,sau một thời gian ngắn tập sự, liền trực tiếp tham gia giảng dạy, do đó kỹ năng“nghề” còn rất yếu. Chính bởi kỹ năng “nghề” của đội ngũ giảng dạy còn yếu nên chương trìnhđào tạo, nội dung bài giảng còn mang nặng tính hàn lâm, coi trọng lý thuyết, đặtnhẹ tính ứng dụng thực hành và hầu như không có tính cập nhật thực tế sản xuất.Theo đó, phương pháp giảng dạy cũng không được đổi mới, vẫn duy trì lối mòntruyền thống là truyền đạt kiến thức. Hiện nay, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã có quy định về chế độlàm việc của nhà giáo GDNN (Thông tư số 07/2017/TT-BLĐTBXH). Theo đó, mỗinăm giáo viên phải dành 4 tuần thực tập tại doanh nghiệp hoặc cơ quan chuyênmôn. Tuy nhiên, việc triển khai quy định này còn nhiều lúng túng. Chất lượng vàhiệu quả của thời gian thực tế còn nhiều vấn đề còn phải xem xét. Việc phối hợpgiữa các cơ sở GDNN với các doanh nghiệp để đảm bảo chất lượng thời gian thựctế nghề nghiệp của các giáo viên còn chưa tốt. Nhiều giáo viên đi thực tế chỉ mangtính hình thức, chỉ nhằm đảm bảo hoàn thành thời gian theo quy định. Xa rời thực tế còn thể hiện ở cơ cấu ngành, nghề đào tạo của các trường. Cónhững ngành nghề hiện không còn hoặc còn rất ít nhu cầu đào tạo từ xã hội. Vấnđề đổi mới cơ cấu ngành, nghề đào tạo để đáp ứng gần hơn nhu cầu thực tế cũnglà khó khăn lớn đối với các cơ sở GDNN. Để có thể bổ sung hoạt động GDNN đòihỏi phải có đội ngũ giáo viên, giảng viên chuyên ngành, chuyên nghề. Việc tuyểnmới giáo viên vấp phải rào cản từ lượng lớn giáo viên hiện đang dư thừa từ cácngành, nghề cũ không còn nhu cầu đào tạo. Bên cạnh đó, tồn tại một thực tế nữa trong các cơ sở GDNN mà có thể nhậnra rõ sự xa rời thực tiễn, đó là vấn đề tự chủ về cơ cấu tổ chức, tự chủ về tài chínhcòn rất yếu và mang tính thụ động. Mô hình “doanh nghiệp” trong Nhà trườnghầu như không có hoặc còn rất manh nha. Phân tích tài chính của c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục nghề nghiệp Cách mạng công nghiệp 4.0 Luật Giáo dục nghề nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực Đổi mới giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 443 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 324 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 294 0 0 -
7 trang 278 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 249 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 230 0 0 -
Thông tư số 29/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 228 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 226 0 0 -
6 trang 220 0 0