![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dựa vào các lớp “Huấn luyện đồng ruộng” nhằm tăng cường kỹ năng và kiến thức về quản lý sản phẩm cây có múi trong tiến trình “Thực hành Nông nghiệp tốt” ở các tỉnh phía Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.42 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá tác động thật chi tiết của hơn 50 FFS tại 11 tại tỉnh mà qua đó đã huấn luyện được trên2000 nông dân từ năm 2005 đến 2006 đã cho thấy có nhiều tác động có lợi. Các nông dân đã giatăng được kiến thức và kỹ năng của họ trong việc trồng và bảo vệ cây có múi đồng thời gia tăng ýthức về việc ghi chép, bảo quản sau thu hoạch, về thị trường và đặc biệt là thay đổi trong thực hànhcanh tác một cách đáng kể sau khi tham gia FFS. Những thực hành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dựa vào các lớp “Huấn luyện đồng ruộng” nhằm tăng cường kỹ năng và kiến thức về quản lý sản phẩm cây có múi trong tiến trình “Thực hành Nông nghiệp tốt” ở các tỉnh phía Nam Hội thảo GAP – Bình Thuận (21-22/7/2008) Dựa vào các lớp “Huấn luyện đồng ruộng” nhằm tăng cường kỹ năng và kiến thức về quản lý sản phẩm cây có múi trong tiến trình “Thực hành Nông nghiệp tốt” ở các tỉnh phía Nam Hồ Văn Chiến & Lê Quốc Cường (1), Oleg Nicetic, Debbie Rae & Robert Spooner-Hart & (2) Trần Văn Hai & Dương Minh (3) (1) Trung tâm Bảo vệ thực vật – phía Nam, (2) Trường Đại học Tây Sydney - Úc (3) Trường Đại học Cần ThơTóm lượcĐánh giá tác động thật chi tiết của hơn 50 FFS tại 11 tại tỉnh mà qua đó đã huấn luyện được trên2000 nông dân từ năm 2005 đến 2006 đã cho thấy có nhiều tác động có lợi. Các nông dân đã giatăng được kiến thức và kỹ năng của họ trong việc trồng và bảo vệ cây có múi đồng thời gia tăng ýthức về việc ghi chép, bảo quản sau thu hoạch, về thị trường và đặc biệt là thay đổi trong thực hànhcanh tác một cách đáng kể sau khi tham gia FFS. Những thực hành được thay đổi đáng kể ở đây baogồm việc giảm sử dụng thuốc trừ dịch hại, thay đổi bằng việc sử dụng các loại thuốc ít độc hại hơn,quản lý đất trồng trọt tốt hơn bằng việc gia tăng sử dụng các chất liệu hữu cơ và quản lý tán câyđược tốt hơn. Chính nhờ vào những thay đổi này mà phần lớn nông dân đều cho rằng lợi nhuận củahọ đã gia tăng. Sự tham gia vào FFS cũng đã được báo cáo rằng sức khoẻ của người nông dân vàsức khoẻ của hệ sinh thái trong vườn cây có múi đã được cải thiện. Những lợi ích về xã hội của sựtham gia trong FFS bao gồm gia tăng sự tôn kính lẫn nhau giữa các thành viên FFS và làm chomạng lưới nông dân được mạnh mẽ hơn kết quả là họ đã thành lập các câu lạc bộ nông dân và cáchợp tác xã.I. Phần giới thiệu Trong những thập niên 1980, Việt Nam là một nước còn rất nghèo, kém phát triển và nềnkinh tế phụ thuộc rất nặng vào sản xuất nông nghiệp; có hơn 80% dân số nông thôn sống về nghềnông. Rau màu và các loại cây ăn trái được xem như là những cây trồng phụ. Diện tích trồng cây ăntrái rất manh múng, nhỏ, nhiều chủng loại, thậm chí cây ăn trái trồng xen canh rất nhiều loại. Từ sau năm 1980, Chính phủ Việt Nam đã thay đổi mạnh mẽ chính sách về nông nghiệp. Tạivùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nhiều hộ nông dân đã cải tạo vườn tạp, diện tích trồng cây ăn tráiđược mở rộng hơn và nhiều chủng loại hơn như trồng xen canh cây ăn trái với lúa hoặc trồngchuyên các vườn cây ăn trái mới như Nhãn, Ổi, Sầu riêng và cây có múi với phương thức canh tácđộc canh hay xen canh. Vào giai đoạn nầy người nông dân trồng cây ăn trái với ý thức tự phát, chưađịnh hướng được theo thị trường, năng suất và chất lượng sản phẩm thấp; kỹ thuật canh tác lạc hậubón phân thiếu, không cân đối và gặp rất nhiều rủi ro trong đó có sự đóng góp của dịch hại. Tuynhiên, thông qua nhiều mô hình cho thấy người nông dân trồng cây ăn trái đã có thu nhập rất cao. Trong những thập niên 1990, nông dân trồng cây ăn trái vùng Đồng Bằng Sông Cửu Longcàng ngày càng được phát triển hơn về diện tích, chủng loại và lợi nhuận. Bên cạnh đó Nhà nướcViệt Nam đã đầu tư mạnh vào lãnh vực nông thôn như thuỷ lợi, đường xá, thuốc BVTV, phân bón...mà đặc biệt là hệ thống Khuyến nông trong đó có Khuyến nông về Bảo Vệ Thực Vật đã có bướcchuyển mạnh vào nghiên cứu, phát triển và ứng dụng kỹ thuật mới về cây ăn trái. Riêng đối với cây có múi thì cũng tương tự như những cây trồng khác nông dân gia tăngdiện tích trồng, đầu tư phân bón nhiều hơn, năng suất cao hơn, có được lợi nhuận cao hơn nhưng giá 1 Hội thảo GAP – Bình Thuận (21-22/7/2008)cả thì không ổn định. Tuy nhiên, khi năng suất gia tăng thì dịch hại trên cây có múi cũng gia tăngtheo. Những dịch hại quan trọng xuất hiện và gây hại nặng như Nhện, Fusarium, Phytophthora,Tristeza và đặc biệt nhất là bệnh vàng lá “Greening” (Huanglongbing) với diện tích nhiễm bệnhngày càng rộng, nguồn bệnh luôn duy trì trong thực tiễn canh tác, là một loại bệnh khó phòng trị vì“Vector” truyền bệnh có cây ký chủ rất phong phú, rất linh hoạt và di chuyển xa. Tuy nhiên, trênthực tế khi nông dân chuyển cây cam sang trồng qua cây bưởi và quít Tiều thì vấn đề phòng trị rầychổng cánh (Diaphorina citri) tương đối dễ dàng hơn và chúng cho sản lượng cũng tương đối ổnđịnh. Hiện nay, ở Đồng bằng sông Cửu Long tổng diện tích trồng cây có múi khoảng 68.000ha.nông dân trồng cây có múi muốn học hỏi nhiều hơn về tỉa cành tạo tán, quản lý dịch hại, đất vàphân bón. Nông dân trồng cây có múi cũng cố gắng sản xuất theo hướng bền vững ít ảnh hưởngnhất đến môi trường. Một số chương trình bao gồm “Gắn liền trang trại và môi trường”, “Rau quảan toàn” và mới đây là “GlobalGAP” và “VietGAP” đang giúp nông dân ghi nhận được những mụctiêu của những chương trình nầy nhằm có được những sản phẩm tốt trên thị trường. Từ năm 2001 dự án AusAID CARD đầu tiên và tiếp theo đó là các dự án 036/04 VIE và037/06 VIE, những cộng sự từ trường Đại Học Tây Sydney và phía Việt Nam gồm Cục BVTV vàTrường Đại học Cần Thơ đã có những đóng góp rất có ý nghĩa trong việc huấn luyện nông dân vềkỹ thuật canh tác cây có múi và việc quản lý dịch hại tổng hợp. Dự án đầu tiên đã được thực hiện từnăm 2001 đến 2003, nội dung chính trong dự án này là đã đưa ra một chương trình huấn luyện IPMtrên cây có múi theo kiểu thực nghiệm trên đồng ruộng cho nông dân (FFS) và cung cấp những kiếnthức cơ bản cho các huấn luyện viên thông qua các giáo trình. Dự án AusAID CARD thứ hai đặttrọng tâm vào việc huấn luyện FFS và in ấn nhiều sách tiếng Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dựa vào các lớp “Huấn luyện đồng ruộng” nhằm tăng cường kỹ năng và kiến thức về quản lý sản phẩm cây có múi trong tiến trình “Thực hành Nông nghiệp tốt” ở các tỉnh phía Nam Hội thảo GAP – Bình Thuận (21-22/7/2008) Dựa vào các lớp “Huấn luyện đồng ruộng” nhằm tăng cường kỹ năng và kiến thức về quản lý sản phẩm cây có múi trong tiến trình “Thực hành Nông nghiệp tốt” ở các tỉnh phía Nam Hồ Văn Chiến & Lê Quốc Cường (1), Oleg Nicetic, Debbie Rae & Robert Spooner-Hart & (2) Trần Văn Hai & Dương Minh (3) (1) Trung tâm Bảo vệ thực vật – phía Nam, (2) Trường Đại học Tây Sydney - Úc (3) Trường Đại học Cần ThơTóm lượcĐánh giá tác động thật chi tiết của hơn 50 FFS tại 11 tại tỉnh mà qua đó đã huấn luyện được trên2000 nông dân từ năm 2005 đến 2006 đã cho thấy có nhiều tác động có lợi. Các nông dân đã giatăng được kiến thức và kỹ năng của họ trong việc trồng và bảo vệ cây có múi đồng thời gia tăng ýthức về việc ghi chép, bảo quản sau thu hoạch, về thị trường và đặc biệt là thay đổi trong thực hànhcanh tác một cách đáng kể sau khi tham gia FFS. Những thực hành được thay đổi đáng kể ở đây baogồm việc giảm sử dụng thuốc trừ dịch hại, thay đổi bằng việc sử dụng các loại thuốc ít độc hại hơn,quản lý đất trồng trọt tốt hơn bằng việc gia tăng sử dụng các chất liệu hữu cơ và quản lý tán câyđược tốt hơn. Chính nhờ vào những thay đổi này mà phần lớn nông dân đều cho rằng lợi nhuận củahọ đã gia tăng. Sự tham gia vào FFS cũng đã được báo cáo rằng sức khoẻ của người nông dân vàsức khoẻ của hệ sinh thái trong vườn cây có múi đã được cải thiện. Những lợi ích về xã hội của sựtham gia trong FFS bao gồm gia tăng sự tôn kính lẫn nhau giữa các thành viên FFS và làm chomạng lưới nông dân được mạnh mẽ hơn kết quả là họ đã thành lập các câu lạc bộ nông dân và cáchợp tác xã.I. Phần giới thiệu Trong những thập niên 1980, Việt Nam là một nước còn rất nghèo, kém phát triển và nềnkinh tế phụ thuộc rất nặng vào sản xuất nông nghiệp; có hơn 80% dân số nông thôn sống về nghềnông. Rau màu và các loại cây ăn trái được xem như là những cây trồng phụ. Diện tích trồng cây ăntrái rất manh múng, nhỏ, nhiều chủng loại, thậm chí cây ăn trái trồng xen canh rất nhiều loại. Từ sau năm 1980, Chính phủ Việt Nam đã thay đổi mạnh mẽ chính sách về nông nghiệp. Tạivùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nhiều hộ nông dân đã cải tạo vườn tạp, diện tích trồng cây ăn tráiđược mở rộng hơn và nhiều chủng loại hơn như trồng xen canh cây ăn trái với lúa hoặc trồngchuyên các vườn cây ăn trái mới như Nhãn, Ổi, Sầu riêng và cây có múi với phương thức canh tácđộc canh hay xen canh. Vào giai đoạn nầy người nông dân trồng cây ăn trái với ý thức tự phát, chưađịnh hướng được theo thị trường, năng suất và chất lượng sản phẩm thấp; kỹ thuật canh tác lạc hậubón phân thiếu, không cân đối và gặp rất nhiều rủi ro trong đó có sự đóng góp của dịch hại. Tuynhiên, thông qua nhiều mô hình cho thấy người nông dân trồng cây ăn trái đã có thu nhập rất cao. Trong những thập niên 1990, nông dân trồng cây ăn trái vùng Đồng Bằng Sông Cửu Longcàng ngày càng được phát triển hơn về diện tích, chủng loại và lợi nhuận. Bên cạnh đó Nhà nướcViệt Nam đã đầu tư mạnh vào lãnh vực nông thôn như thuỷ lợi, đường xá, thuốc BVTV, phân bón...mà đặc biệt là hệ thống Khuyến nông trong đó có Khuyến nông về Bảo Vệ Thực Vật đã có bướcchuyển mạnh vào nghiên cứu, phát triển và ứng dụng kỹ thuật mới về cây ăn trái. Riêng đối với cây có múi thì cũng tương tự như những cây trồng khác nông dân gia tăngdiện tích trồng, đầu tư phân bón nhiều hơn, năng suất cao hơn, có được lợi nhuận cao hơn nhưng giá 1 Hội thảo GAP – Bình Thuận (21-22/7/2008)cả thì không ổn định. Tuy nhiên, khi năng suất gia tăng thì dịch hại trên cây có múi cũng gia tăngtheo. Những dịch hại quan trọng xuất hiện và gây hại nặng như Nhện, Fusarium, Phytophthora,Tristeza và đặc biệt nhất là bệnh vàng lá “Greening” (Huanglongbing) với diện tích nhiễm bệnhngày càng rộng, nguồn bệnh luôn duy trì trong thực tiễn canh tác, là một loại bệnh khó phòng trị vì“Vector” truyền bệnh có cây ký chủ rất phong phú, rất linh hoạt và di chuyển xa. Tuy nhiên, trênthực tế khi nông dân chuyển cây cam sang trồng qua cây bưởi và quít Tiều thì vấn đề phòng trị rầychổng cánh (Diaphorina citri) tương đối dễ dàng hơn và chúng cho sản lượng cũng tương đối ổnđịnh. Hiện nay, ở Đồng bằng sông Cửu Long tổng diện tích trồng cây có múi khoảng 68.000ha.nông dân trồng cây có múi muốn học hỏi nhiều hơn về tỉa cành tạo tán, quản lý dịch hại, đất vàphân bón. Nông dân trồng cây có múi cũng cố gắng sản xuất theo hướng bền vững ít ảnh hưởngnhất đến môi trường. Một số chương trình bao gồm “Gắn liền trang trại và môi trường”, “Rau quảan toàn” và mới đây là “GlobalGAP” và “VietGAP” đang giúp nông dân ghi nhận được những mụctiêu của những chương trình nầy nhằm có được những sản phẩm tốt trên thị trường. Từ năm 2001 dự án AusAID CARD đầu tiên và tiếp theo đó là các dự án 036/04 VIE và037/06 VIE, những cộng sự từ trường Đại Học Tây Sydney và phía Việt Nam gồm Cục BVTV vàTrường Đại học Cần Thơ đã có những đóng góp rất có ý nghĩa trong việc huấn luyện nông dân vềkỹ thuật canh tác cây có múi và việc quản lý dịch hại tổng hợp. Dự án đầu tiên đã được thực hiện từnăm 2001 đến 2003, nội dung chính trong dự án này là đã đưa ra một chương trình huấn luyện IPMtrên cây có múi theo kiểu thực nghiệm trên đồng ruộng cho nông dân (FFS) và cung cấp những kiếnthức cơ bản cho các huấn luyện viên thông qua các giáo trình. Dự án AusAID CARD thứ hai đặttrọng tâm vào việc huấn luyện FFS và in ấn nhiều sách tiếng Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách kinh tế dự án nông nghiệp kỹ thuật nông lâm trồng trọt chăn nuôi kinh doanh nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 343 0 0 -
38 trang 266 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 260 1 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 182 0 0 -
10 trang 114 0 0
-
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 71 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 70 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 52 0 0 -
Tìm hiểu Kinh tế Trung Quốc: Phần 1
87 trang 45 1 0