Đừng chê thực phẩm màu đen
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.61 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thường ngày chúng ta vẫn hay tiếp xúc với các loại thực phẩm có màu đen như gà ác, mè đen, đậu đen, gạo nếp cẩm… Màu đen thường không được nhiều người thích nhưng trong việc lựa chọn thực phẩm thì điều này lại là một sai lầm. Chẳng hạn như gà ác (còn gọi là gà đen, gà chân chì…) thì thịt của chúng là một vị thuốc quý mà y học cổ truyền gọi là “ô kê nhục”. Thịt gà ác rất giàu vitamin, gồm khoảng 18 loại acid amin, nhiều loại vitamin như A, B1, B2,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng chê thực phẩm màu đen Đừng chê thực phẩm màu đenThường ngày chúng ta vẫn hay tiếp xúc với các loại thựcphẩm có màu đen như gà ác, mè đen, đậu đen, gạo nếpcẩm… Màu đen thường không được nhiều người thíchnhưng trong việc lựa chọn thực phẩm thì điều này lại là mộtsai lầm.Chẳng hạn như gà ác (còn gọi là gà đen, gà chân chì…) thì thịtcủa chúng là một vị thuốc quý mà y học cổ truyền gọi là “ô kênhục”. Thịt gà ác rất giàu vitamin, gồm khoảng 18 loại acidamin, nhiều loại vitamin như A, B1, B2, B6, E, PP… và cácnguyên tố vi lượng nên được dùng để hỗ trợ điều trị trong cáctrường hợp bị bệnh về phổi, thận, mồ hôi trộm, đau lưng, đáitháo đường, di tinh, hoạt tinh, kiết lỵ lâu ngày, nóng trongxương, chân tay yếu mỏi, thiếu máu… Do đó, người vừa khỏibệnh, phụ nữ mang thai hoặc mới sinh, người già yếu, trẻ còixương,… ăn thịt gà ác rất tốt. Đậu đen có tính mát, vị ngọt, bổ máu. Ảnh minh họa InternetGạo nếp cẩm thì đã được nhiều nhà khoa học phương Tây thừanhận là “siêu thực phẩm”. Mới đây, một nhóm nhà khoa học ởĐại học bang Louisiana (Mỹ) đã phân tích mẫu cám lấy từ gạonếp cẩm và phát hiện hàm lượng rất cao chất chống ôxy hóaanthocyanin. Các nhà khoa học cho rằng chất chống ôxy hóamàu đen này giúp bảo vệ thành mạch và ngăn ngừa sự phá hủyADN – yếu tố dẫn đến ung thư.Kinh nghiệm dân gian ở nước ta ghi nhận việc phụ nữ có thaisắp sinh con nếu thường xuyên ăn món chè mè đen thì sẽ dễsinh; sau khi sinh, nếu thiếu sữa thì đem sao hạt mè đen vớimuối, giã ăn hằng ngày. Để chữa nhọt lở lâu ngày không liềnmiệng, lấy mè đen 20 – 30 g sao cháy, giã đắp hằng ngày.Mè đen nấu với hạt sen là món ăn an thần thông dụng trong dân gian. Ảnh minh họa InternetY học cổ truyền cũng ghi nhận việc danh y Tuệ Tĩnh dùng hạtmè đen sao cháy tán bột, mỗi lần uống 12 g với một ít rượu phamật hoặc nước gừng để chữa đau lưng, rất hiệu nghiệm. Chè mèđen nấu với hạt sen là món ăn, vị thuốc an thần thông dụng củadân ta. Dầu mè đen thì đã được khẳng định là có tác dụng hạcholesterol trong máu vì chứa nhiều acid béo không bão hòa.Đậu đen là thực phẩm quen thuộc, dân dã và rất lành. Quả giàcòn sống đem luộc hoặc hạt phơi khô nấu chè đều là những mónăn rất ngon. Trong số các acid amin có ở đậu đen thì có rất nhiềuthứ cần cho cơ thể như phenylamin, lyxin, meslionin, leuxin,tritophan, histiclin…Trong đông y, đậu đen được ghi nhận là có tính mát, vị ngọt vàlà thuốc bổ âm, bổ can thận, bổ huyết, giải độc, trừ phong nhiệtđộc, lợi tiểu. Được ghi nhận là tá dược tốt trong đông y nhưngdo đậu đen có tính mát nên những ai bị loét hành tá tràng hoặcdễ tiêu chảy… khi ăn các món chế biến từ đậu đen nên kèm chútgừng tươi hoặc sau đó uống một ít chè thuốc sẽ yên tâm hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng chê thực phẩm màu đen Đừng chê thực phẩm màu đenThường ngày chúng ta vẫn hay tiếp xúc với các loại thựcphẩm có màu đen như gà ác, mè đen, đậu đen, gạo nếpcẩm… Màu đen thường không được nhiều người thíchnhưng trong việc lựa chọn thực phẩm thì điều này lại là mộtsai lầm.Chẳng hạn như gà ác (còn gọi là gà đen, gà chân chì…) thì thịtcủa chúng là một vị thuốc quý mà y học cổ truyền gọi là “ô kênhục”. Thịt gà ác rất giàu vitamin, gồm khoảng 18 loại acidamin, nhiều loại vitamin như A, B1, B2, B6, E, PP… và cácnguyên tố vi lượng nên được dùng để hỗ trợ điều trị trong cáctrường hợp bị bệnh về phổi, thận, mồ hôi trộm, đau lưng, đáitháo đường, di tinh, hoạt tinh, kiết lỵ lâu ngày, nóng trongxương, chân tay yếu mỏi, thiếu máu… Do đó, người vừa khỏibệnh, phụ nữ mang thai hoặc mới sinh, người già yếu, trẻ còixương,… ăn thịt gà ác rất tốt. Đậu đen có tính mát, vị ngọt, bổ máu. Ảnh minh họa InternetGạo nếp cẩm thì đã được nhiều nhà khoa học phương Tây thừanhận là “siêu thực phẩm”. Mới đây, một nhóm nhà khoa học ởĐại học bang Louisiana (Mỹ) đã phân tích mẫu cám lấy từ gạonếp cẩm và phát hiện hàm lượng rất cao chất chống ôxy hóaanthocyanin. Các nhà khoa học cho rằng chất chống ôxy hóamàu đen này giúp bảo vệ thành mạch và ngăn ngừa sự phá hủyADN – yếu tố dẫn đến ung thư.Kinh nghiệm dân gian ở nước ta ghi nhận việc phụ nữ có thaisắp sinh con nếu thường xuyên ăn món chè mè đen thì sẽ dễsinh; sau khi sinh, nếu thiếu sữa thì đem sao hạt mè đen vớimuối, giã ăn hằng ngày. Để chữa nhọt lở lâu ngày không liềnmiệng, lấy mè đen 20 – 30 g sao cháy, giã đắp hằng ngày.Mè đen nấu với hạt sen là món ăn an thần thông dụng trong dân gian. Ảnh minh họa InternetY học cổ truyền cũng ghi nhận việc danh y Tuệ Tĩnh dùng hạtmè đen sao cháy tán bột, mỗi lần uống 12 g với một ít rượu phamật hoặc nước gừng để chữa đau lưng, rất hiệu nghiệm. Chè mèđen nấu với hạt sen là món ăn, vị thuốc an thần thông dụng củadân ta. Dầu mè đen thì đã được khẳng định là có tác dụng hạcholesterol trong máu vì chứa nhiều acid béo không bão hòa.Đậu đen là thực phẩm quen thuộc, dân dã và rất lành. Quả giàcòn sống đem luộc hoặc hạt phơi khô nấu chè đều là những mónăn rất ngon. Trong số các acid amin có ở đậu đen thì có rất nhiềuthứ cần cho cơ thể như phenylamin, lyxin, meslionin, leuxin,tritophan, histiclin…Trong đông y, đậu đen được ghi nhận là có tính mát, vị ngọt vàlà thuốc bổ âm, bổ can thận, bổ huyết, giải độc, trừ phong nhiệtđộc, lợi tiểu. Được ghi nhận là tá dược tốt trong đông y nhưngdo đậu đen có tính mát nên những ai bị loét hành tá tràng hoặcdễ tiêu chảy… khi ăn các món chế biến từ đậu đen nên kèm chútgừng tươi hoặc sau đó uống một ít chè thuốc sẽ yên tâm hơn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Một số bệnh thường gặp ở người phương pháp điều trị bệnh cách phòng và trị bệnh bí quyết chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu Tỳ vị luận (Quyển hạ)
226 trang 43 1 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 34 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Hội chứng văn phòng thường gặp của dân công sở
4 trang 32 0 0 -
CỐ TINH HOÀN (Y phương tập giải)
3 trang 32 0 0 -
4 trang 31 0 0
-
Xoa bóp, bấm huyệt hỗ trợ phòng trị cao huyết áp
4 trang 31 0 0 -
Những điều cần biết về nội soi tai mũi họng
3 trang 30 0 0