Danh mục

Đúng đắn của việc thay thế kinh tế hóa tập trung và nhiệm vụ của người trí thức- 1

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.65 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lời mở đầu Mỗi một con người Việt Nam đều có một lòng tự hào về dân tộc rất mạnh mẽ. Điều đó được xuất phát từ tinh thần đoàn kết dân tộc, yêu nước, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc. Từ thời các vua Hùng dựng nước cho tới nay, đất nước Việt Nam đã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất nước. Từ cuộc chiến chống quân Nguyên Mông tới cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Ngày nay, kết quả của sự hi sinh ấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đúng đắn của việc thay thế kinh tế hóa tập trung và nhiệm vụ của người trí thức- 1Lời mở đầuMỗi một con người Việt Nam đ ều có một lòng tự hào về dân tộc rất mạnh mẽ.Điều đó được xuất phát từ tinh thần đoàn kết dân tộc, yêu nước, sẵn sàng hi sinh đểb ảo vệ Tổ Quốc. Từ thời các vua Hùng dựng nước cho tới nay, đất nước Việt Namđ ã trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ đất n ước. Từ cuộc chiến chống quânNguyên Mông tới cuộc kháng chiến trư ờng kỳ chống thực dân Pháp và đ ế quốcMỹ. Ngày nay, kết quả của sự hi sinh ấy là một đất nước ho à bình và phát triển.Tuy nhiên, chúng ta đã chịu một cái giá không phải là nhỏ: ngoài nh ững thiệt hạikhông thể tính được về người, chúng ta còn ph ải gánh chịu sự tổn thất to lớn vềkinh tế. Đó là: về nông nghiệp 1/7 ruộng đất bị bỏ hoang, 1/3 ruộng đất không cónước tưới để cày cấy, về công nghiệp sản lượng năm 1954 so với năm 1939 từ10% xuống 1,5%...Trong thời gian sau chiến tranh, chúng ta xây dựng một nềnkinh té tập trung theo kiểu mẫu Liên Xô và đã thu đ ược một số thành công kh ắcphục được những khó khăn trước mắt. Những tưởng đó là con đường đúng đ ăn,phù hợp với nước ta nhưng một lần nữa nền kinh tế lại rơi vào khủng hoảng. Năm1986 là một mốc quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tại cuộc họp lần thứ VIcủa Đảng, quốc hội quyết đ ịnh chuyển hướng nền kinh tế từ nền kinh tế tập trungquan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nh à nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa.Vậy tại sao chúng ta phải chuyển đổi nền kinh tế? Tại sao lại phải chuyển sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa?Nền kinh tế này như th ế n ào? Từ khi chuyển đổi nền kinh tế chúng ta đ ã thu đượcnhững th ành tựu gì? Trong tương lai chúng ta sẽ phải giải quyết những vấn đề nào?Trong khuôn khổ của đề án này tôi xin cố gắng làm rõ nh ững vấn đề trên và cùngxác định những công việc m à tu ổi trẻ cần làm đ ể đ ưa đất nước phát triển sánh vaicùng các cường quốc trên thế giới.I.Những vấn đề lý luận về kinh tế thị trư ờng 1 . Nền kinh tế thị trường là gì?- Nền kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế mà trong đó h ầu hết các quan hệkinh tế được thực hiện dưới hình thái hàng hoá và dịch vụ, với nhiều th ành phầntham gia, vận động theo cơ chế thị trường.- Như vậy, nền kinh tế thị trư ờng là một mô hình kinh tế m à các thành phần củath ị trường có mối quan hệ thông qua hàng hoá, dịch vụ và thông qua các hoạt độngtrao đổi. Tất cả các quan hệ đó được điều tiết bằng một cơ chế tự đ iều tiết của thịtrường do sự tác động của các quy luật vốn có của nó. Nói một cách cụ thể hơn vềcơ chế tự điều tiết của thị trường đó là một hệ thống hữu cơ của sự thích ưngs vớinhau, tự điều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung-cầu, cạnh tranh...trực tiếpphát huy trên th ị trường đ ể điều tiết.Th ực khó có thể đánh giá đầy đủ những ưu điểm & khuyết tật của cơ chế thịtrường. Tuy nhiên, cơ chế thị trường có những ưu điểm nổi bật sau:- Cơ chế thị trường kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế & tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động của họ. Do đó làm cho nền kinh tế phát triển năng động,huy đ ộng được các nguồn lực của xã hội vào phát triển kinh tế, thúc đẩy lực lư ợngsản xuất phát triển, nâng cao n ăng suất lao động xã hội.-Sự tác động của cơ chế thị trường đưa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lượng &cơ cấu nhu cầu của xã hội, nhờ đó có thể thoả m ãn nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân& cho sản xuất.- Cơ ch ế thị trường mềm dẻo & có khả năng thích nghi cao hơn khi những đ iềukiện kinh tế thay đổi.Chính vì vậy, cơ chế thị trường giải quyết được những vấn đề cơ bản của tổ chứckinh tế. Song cơ chế thị trường không phải là hiện thân của sự hoàn h ảo. Nó còn cócả những những khuyết tật, đ ặc biệt về mặt xã hội. Có thể chỉ ra một số khuyết tậtdưới đ ây của cơ chế thị trường:- Hiệu lực của cơ ch ế thị trường phụ thuộc vào mức độ ho àn hảo của cạnh tranh.Một nền kinh tế được thúc đ ẩy bởi cạnh tranh hoàn hảo sẽ d ẫn tới phân bố & sửdụng có hiệu quả nhất đầu vào & đ ầu ra của sản xuất. Cạnh tranh không hoàn h ảothì hiệu lực của cơ chế thị trường càng giảm.-Trong cơ ch ế thị trường, mục đ ích ho ạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuậntối đa. Vì vậy, họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ô nhiễm môi trư ờngsống của con người mà xã h ội phải gánh chịu.- Sự tác động của cơ chế thị trư ờng đưa đến sự phân hoá giàu nghèo, tác động xấuđ ến đạo đức & tình người.- Một nền kinh tế do cơ chế thị trường điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm,khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ.2 . Tính quy lu ật của sự h ình thành nền kinh tế thị trư ờng:- Phát triển là một sự thay đổi về chất, như vậy trước đó chúng ta phải có sự tíchlu ỹ về lượng. Hay nói cách khác, chúng ta phải hội đủ các đ iều kiện th ì mới có sựthay đổi đó được. Như vậy, muốn h ình thành nền kinh tế thị trường , chúng ta cũngphải hội đủ các quy luật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: