Đừng đi chệch khỏi hành lang pháp luật kinh doanh!
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.23 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh doanh cần hướng tới mục tiêu lợi nhuận, nhưng quan trọng hơn phải bảo đảm an toàn pháp lý. Vì nếu doanh nghiệp kinh doanh trái pháp luật thì lợi nhuận có được sẽ bị pháp luật tước bỏ. Dẫn dắt doanh nghiệp đi trong hành lang pháp lý an toàn là vai trò của chủ doanh nghiệp. Bài học từ những tranh chấp kinh doanh quốc tế do mù luật hoặc nhắm mắt làm liều vừa qua còn chưa nguôi ngoai, lẽ nào doanh nghiệp còn muốn có thêm một bài học không đáng có như thế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng đi chệch khỏi hành lang pháp luật kinh doanh! Đừng đi chệch khỏi hành lang pháp luật kinh doanh! Kinh doanh cần hướng tới mục tiêu lợi nhuận, nhưng quan trọng hơn phảibảo đảm an toàn pháp lý. Vì nếu doanh nghiệp kinh doanh trái pháp luật thì lợinhuận có được sẽ bị pháp luật tước bỏ. Dẫn dắt doanh nghiệp đi trong hành langpháp lý an toàn là vai trò của chủ doanh nghiệp. Bài học từ những tranh chấp kinhdoanh quốc tế do mù luật hoặc nhắm mắt làm liều vừa qua còn chưa nguôi ngoai,lẽ nào doanh nghiệp còn muốn có thêm một bài học không đáng có như thế. Từ sự ảnh hưởng khá lớn của pháp luật đến các hoạt động kinh doanh hàngngày, là người chủ doanh nghiệp, bạn phải có nghĩa vụ tự tìm hiểu về những yêucầu về mặt pháp luật sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp. Bạnkhông cần phải thuộc lòng tất cả các luật và qui định, nhưng bạn phải nắm đượcnhững gì có liên quan đến bạn và việc kinh doanh của bạn. Sau đây là một sốnhững nghĩa vụ pháp luật chung trong kinh doanh tại Việt Nam Các nghĩa vụ pháp lý về đăng ký kinh doanh Để doanh nghiệp được hoạt động, bạn cần đăng ký kinh doanh theo đúngquy định pháp luật và chịu sự quản lý của cơ quan chuyên ngành. Khi thay đổi bổsung ngành nghề kinh doanh, thay đổi vốn điều lệ, thành viên góp vốn,… bạn sẽphải tiến hành những thủ tục nhất định theo quy định. Và những lúc này, luậtdoanh nghiệp sẽ hữu ích đối với bạn. Các nghĩa vụ pháp lý về thuế Tất cả các loại hình kinh doanh ở Việt Nam đều phải trả thuế. Các loại thuếhiện đang áp dụng rất nhiều: - Thuế môn bài; - Thuế giá trị gia tăng; - Thuế tiêu thụ đặc biệt: được áp dụng cho các mặt hàng Nhà nước cần điềutiết (đồ uống, rượu, thuốc lá, các hoạt động giải trí, sản xuất ôtô và xe máy). Đốivới tất cả các loại hình kinh doanh áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế trị giá giatăng được miễn trừ; - Thuế thu nhập doanh nghiệp; - Thuế xuất nhập khẩu: áp dụng đối với các hoạt động xuất nhập khẩu. Nghĩa vụ pháp lý giấy phép kinh doanh “Doanh nghiệp được phép kinh doanh những ngành nghề mà pháp luậtkhông cấm”, đó là tư tưởng chung rất thoáng đối với bạn theo pháp luật hiện nay.Tuy nhiên, có những ngành nghề mà bạn muốn kinh doanh sẽ có điều kiện kinhdoanh nhất định hay phải được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh. Bạn hãy tìm đến các cơ quan chức năng để tìm các thông tin phù hợp chodoanh nghiệp của mình về vấn đề này trước khi bắt tay vào kinh doanh. Nghĩa vụ pháp lý về điều kiện làm việc Quan tâm đến điều kiện làm việc của các nhân viên sẽ tránh được nhữngtổn hại, thương tật không cần thiết do tai nạn ở nơi làm việc cũng như các bệnhnghề nghiệp gây ra. Việc này sẽ góp phần tăng năng suất, động viên công nhân,tạo điều kiện tốt cho công việc kinh doanh. Khi xem xét các điều kiện làm việc, hãy suy nghĩ về những vấn đề nhưtiếng ồn, ánh sáng, và việc sử dụng, lưu giữ những chất độc hại. Chính phủ ViệtNam đã ban hành luật và các qui định về điều kiện làm việc trong doanh nghiệp.Bạn cần phải tuân thủ các qui định và luật về lao động.Khi lập kế hoạch cho côngviệc kinh doanh mới phải cân nhắc xem các điều kiện làm việc tốt sẽ làm tăng lợinhuận trong kinh doanh như thế nào. Hãy nhớ rằng điều kiện làm việc tốt sẽ có íchcho công việc kinh doanh của bạn. Nghĩa vụ pháp lý về bảo hiểm Có nhiều rủi ro khi tiến hành một công việc kinh doanh. Tuỳ theo loại hìnhkinh doanh mà có các loại rủi ro khác nhau. Nhu cầu về hàng hoá của bạn giảm sútcũng là một phần rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên, các loại rủi ro khác có thểđược giảm nhẹ nhờ mua bảo hiểm. Bạn không thể bảo hiểm tất cả mọi thứ. Bảo hiểm kinh doanh thường đượcthực hiện đối với những loại sau: - Các tài sản như máy móc, hàng lưu kho, xe cộ được bảo hiểm chống trộmcắp; - Hàng hoá trong quá trình vận chuyển (đặc biệt đối với hoạt động xuấtnhập khẩu); - Tài sản được bảo hiểm chống bão lụt hay cháy; - Bảo hiểm y tế cho bản thân bạn và người làm công; - Bồi thường lao động hay bảo hiểm tai nạn lao động. Tại Việt Nam, bảo hiểm y tế và xã hội là bắt buộc đối với bất kì đơn vị kinhdoanh nào có hơn 10 nhân viên. Đối với công việc kinh doanh của bạn thì bảo hiểm sẽ đem lại bảo đảm vềmặt tài chính đối với nhiều vấn đề. Một số chủ kinh doanh quyết định không muabảo hiểm để tiết kiệm tiền. Tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh và giá trị tài sảnviệc không mua bảo hiểm không phải bao giờ cũng là một quyết định sáng suốt.Nếu doanh nghiệp không mua bảo hiểm và những thiết bị đắt tiền bị mất do trộmcắp hay cháy, bạn sẽ phải trích tiền lãi để mua thiết bị thay thế. Bạn phải quyết định loại hình bảo hiểm nào mình cần. Bạn có thể lấy thôngtin về bảo hiểm từ nguồn tư vấn về pháp lý cho các doanh nghiệp nhỏ. Có các cơquan nhà nước hoặc tổ chức phi chính phủ được thành lập để hỗ trợ kinh doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đừng đi chệch khỏi hành lang pháp luật kinh doanh! Đừng đi chệch khỏi hành lang pháp luật kinh doanh! Kinh doanh cần hướng tới mục tiêu lợi nhuận, nhưng quan trọng hơn phảibảo đảm an toàn pháp lý. Vì nếu doanh nghiệp kinh doanh trái pháp luật thì lợinhuận có được sẽ bị pháp luật tước bỏ. Dẫn dắt doanh nghiệp đi trong hành langpháp lý an toàn là vai trò của chủ doanh nghiệp. Bài học từ những tranh chấp kinhdoanh quốc tế do mù luật hoặc nhắm mắt làm liều vừa qua còn chưa nguôi ngoai,lẽ nào doanh nghiệp còn muốn có thêm một bài học không đáng có như thế. Từ sự ảnh hưởng khá lớn của pháp luật đến các hoạt động kinh doanh hàngngày, là người chủ doanh nghiệp, bạn phải có nghĩa vụ tự tìm hiểu về những yêucầu về mặt pháp luật sẽ ảnh hưởng đến việc kinh doanh của doanh nghiệp. Bạnkhông cần phải thuộc lòng tất cả các luật và qui định, nhưng bạn phải nắm đượcnhững gì có liên quan đến bạn và việc kinh doanh của bạn. Sau đây là một sốnhững nghĩa vụ pháp luật chung trong kinh doanh tại Việt Nam Các nghĩa vụ pháp lý về đăng ký kinh doanh Để doanh nghiệp được hoạt động, bạn cần đăng ký kinh doanh theo đúngquy định pháp luật và chịu sự quản lý của cơ quan chuyên ngành. Khi thay đổi bổsung ngành nghề kinh doanh, thay đổi vốn điều lệ, thành viên góp vốn,… bạn sẽphải tiến hành những thủ tục nhất định theo quy định. Và những lúc này, luậtdoanh nghiệp sẽ hữu ích đối với bạn. Các nghĩa vụ pháp lý về thuế Tất cả các loại hình kinh doanh ở Việt Nam đều phải trả thuế. Các loại thuếhiện đang áp dụng rất nhiều: - Thuế môn bài; - Thuế giá trị gia tăng; - Thuế tiêu thụ đặc biệt: được áp dụng cho các mặt hàng Nhà nước cần điềutiết (đồ uống, rượu, thuốc lá, các hoạt động giải trí, sản xuất ôtô và xe máy). Đốivới tất cả các loại hình kinh doanh áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế trị giá giatăng được miễn trừ; - Thuế thu nhập doanh nghiệp; - Thuế xuất nhập khẩu: áp dụng đối với các hoạt động xuất nhập khẩu. Nghĩa vụ pháp lý giấy phép kinh doanh “Doanh nghiệp được phép kinh doanh những ngành nghề mà pháp luậtkhông cấm”, đó là tư tưởng chung rất thoáng đối với bạn theo pháp luật hiện nay.Tuy nhiên, có những ngành nghề mà bạn muốn kinh doanh sẽ có điều kiện kinhdoanh nhất định hay phải được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh. Bạn hãy tìm đến các cơ quan chức năng để tìm các thông tin phù hợp chodoanh nghiệp của mình về vấn đề này trước khi bắt tay vào kinh doanh. Nghĩa vụ pháp lý về điều kiện làm việc Quan tâm đến điều kiện làm việc của các nhân viên sẽ tránh được nhữngtổn hại, thương tật không cần thiết do tai nạn ở nơi làm việc cũng như các bệnhnghề nghiệp gây ra. Việc này sẽ góp phần tăng năng suất, động viên công nhân,tạo điều kiện tốt cho công việc kinh doanh. Khi xem xét các điều kiện làm việc, hãy suy nghĩ về những vấn đề nhưtiếng ồn, ánh sáng, và việc sử dụng, lưu giữ những chất độc hại. Chính phủ ViệtNam đã ban hành luật và các qui định về điều kiện làm việc trong doanh nghiệp.Bạn cần phải tuân thủ các qui định và luật về lao động.Khi lập kế hoạch cho côngviệc kinh doanh mới phải cân nhắc xem các điều kiện làm việc tốt sẽ làm tăng lợinhuận trong kinh doanh như thế nào. Hãy nhớ rằng điều kiện làm việc tốt sẽ có íchcho công việc kinh doanh của bạn. Nghĩa vụ pháp lý về bảo hiểm Có nhiều rủi ro khi tiến hành một công việc kinh doanh. Tuỳ theo loại hìnhkinh doanh mà có các loại rủi ro khác nhau. Nhu cầu về hàng hoá của bạn giảm sútcũng là một phần rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên, các loại rủi ro khác có thểđược giảm nhẹ nhờ mua bảo hiểm. Bạn không thể bảo hiểm tất cả mọi thứ. Bảo hiểm kinh doanh thường đượcthực hiện đối với những loại sau: - Các tài sản như máy móc, hàng lưu kho, xe cộ được bảo hiểm chống trộmcắp; - Hàng hoá trong quá trình vận chuyển (đặc biệt đối với hoạt động xuấtnhập khẩu); - Tài sản được bảo hiểm chống bão lụt hay cháy; - Bảo hiểm y tế cho bản thân bạn và người làm công; - Bồi thường lao động hay bảo hiểm tai nạn lao động. Tại Việt Nam, bảo hiểm y tế và xã hội là bắt buộc đối với bất kì đơn vị kinhdoanh nào có hơn 10 nhân viên. Đối với công việc kinh doanh của bạn thì bảo hiểm sẽ đem lại bảo đảm vềmặt tài chính đối với nhiều vấn đề. Một số chủ kinh doanh quyết định không muabảo hiểm để tiết kiệm tiền. Tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh và giá trị tài sảnviệc không mua bảo hiểm không phải bao giờ cũng là một quyết định sáng suốt.Nếu doanh nghiệp không mua bảo hiểm và những thiết bị đắt tiền bị mất do trộmcắp hay cháy, bạn sẽ phải trích tiền lãi để mua thiết bị thay thế. Bạn phải quyết định loại hình bảo hiểm nào mình cần. Bạn có thể lấy thôngtin về bảo hiểm từ nguồn tư vấn về pháp lý cho các doanh nghiệp nhỏ. Có các cơquan nhà nước hoặc tổ chức phi chính phủ được thành lập để hỗ trợ kinh doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh pháp luật kinh doanh hành lang pháp luật kinh doanhTài liệu liên quan:
-
99 trang 413 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 357 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 332 0 0
-
146 trang 321 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 315 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 295 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
96 trang 247 3 0