Dùng đường mổ trán thái dương mặt để giải quyết những bệnh tích vùng bên mặt và hố dưới thái dương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.28 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này dùng đường mổ trán thái dương mặt nhằm đảm bảonhững yêu cầu về: Xử trí bằng phẫu thuật những bệnh tích vùng bên mặt, hố thái dương, hố dưới thái dương, sàn sọ giữa, xương thái dương, xương gò má...bằng đường rạch da trực tiếp sẽ gặp hai trở ngại: để lại sẹo dài trên da mặt và tổn thương dây VII. Cần một đường mổ tốt, đủ rộng để giải quyết toàn bộ bệnh tích và ít gây tổn thất: tránh được dây VII và dấu được sẹo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng đường mổ trán thái dương mặt để giải quyết những bệnh tích vùng bên mặt và hố dưới thái dươngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011Nghiên cứu Y họcDÙNG ĐƯỜNG MỔ TRÁN THÁI DƯƠNG MẶT ĐỂ GIẢI QUYẾTNHỮNG BỆNH TÍCH VÙNG BÊN MẶT VÀ HỐ DƯỚI THÁI DƯƠNGLê Hành*TÓM TẮTMục tiêu: Xử trí bằng phẫu thuật những bệnh tích vùng bên mặt, hố thái dương, hố dưới thái dương, sànsọ giữa, xương thái dương, xương gò má …bằng đường rạch da trực tiếp sẽ gặp hai trở ngại: để lại sẹo dài trênda mặt và tổn thương dây VII. Cần một đường mổ tốt, đủ rộng để giải quyết toàn bộ bệnh tích và ít gây tổn thất:tránh được dây VII và dấu được sẹo. Nghiên cứu này dùng đường mổ trán thái dương mặt nhằm đảm bảonhững yêu cầu trên.Phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân gồm hai nhóm chính: (1) nhóm bị chấn thương gãy xương sọ mặtvung bên mặt, cần mổ, (2) nhóm với các loại khối u bên mặt. Đường trán thái dương mặt được dùng trong mọitrường hợp. Đương rạch đi từ đương giữa trán vòng ra ngoài theo đường thái dương trên đến ngang tầm cựctrên vành tai thì tiếp tục xuống dưới, dừng lại ở bình tai. Vạt da được bóc tách sát cốt mạc và cân thái dương sâuđể bộc lộ xương trán, xương gò má, cung gò má và mạc thái dương sâu. Các nhánh của dây VII như vậy khôngbị tổn thương. Cung gò má có thể được cắt để lấy đường vào và đặt lại sau đó.Kết quả: Có 32 trường hợp gãy xương bên mặt phức tạp gồm xương gò má, xương trán, xương thái dươngcó hay không tổn thương thần kinh vùng ổ mắt đã được giải quyết qua đường mổ này. 42 khối u vùng hố tháidương, hố dưới thái dương, u xương thái dương: u sợi sinh xương, u sợi thần kinh, , u hạt tế bào ái toan haynhững u trong hố mắt đã được cắt bỏ khá triệt để. Dây thần kinh VII được bảo tồn và tránh sẹo thấy rõ trên vùngmặt trong mọi trường hợp. Trong bài tác giả có nêu những điểm mấu chốt về giải phẫu học vùng, phương phápmổ, những tiện lợi của đường mổ này và có so sánh với các đường mổ khác tương tự trong y văn.Kết luận: Đường mổ trán thái dương mặt là một đường vào rộng, thuận tiên, ẩn, đáp ứng được những yêucầu của phẫu thuật và tính thẩm mỹ khi điều trị những bênh tích ở vng bn mặt .Từ khóa: Hố duới thái duơng, đuờng mổ trán-thái dương-mặt, dây VII, u sợi sinh xương, u vỏ bao thầnkinh.ABSTRACTFRONTO-TEMPORO-FACIAL APPROACH FOR SURGERY OF LESIONS OF LATERAL FACE ANDINFRA-TEMPORAL FOSSALe Hanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 – 2011: 239 - 243Objective: The surgical treatment for lesions of lateral face, infra-temporal fossa, mid-skull base, temporalbone, zygomatic bone… using direct incision leads to two disadvantages: visible scar on the face and facial nerveinjury. It’s necessary to have a good approach which is large enough to treat all lesions and helps to avoid visiblescar and facial nerve injury. In this study, the fronto-temporo-facial approach has been used.Patient and method of study: Retrospective review of 2 groups of patients: (1) the ones with fractures ofthe lateral face, (2) patients with tumors of lateral face, temporal fossa, infratemporal fossa. The fronto-temporalfacial approach has been used in all cases. The incision is started at the mid point of the front, followed the superiortemporal line to the top of the pinna, continued downward and stopped at the tragus. The skin flap was dissected* Bộ môn Tạo Hình Thẩm mỹ - Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, TP. HCM.Tác giả liên lạc: TS.BS. Lê Hành ĐT: 0913909426Email: drlehanh@gmail.comHội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011239Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011subperiosteally to expose the frontal bone, malar bone, temporal bone and deep temporal fascia. The VII nerve wasintact. The zygomatic bone can be cut to remove and repositioned.Results: Two groups of patients has been operated successfully: (1) 32 patients with lateral cranio-facialbone fractures (2) 42 patients with tumors of lateral parts of the head and temporal, infra-temporal fossa. Thisapproach opens a large view to the fractures of facial and cranial bones and facilitates the fracture reduction,fixation and also decompression of the orbital content and nerves in the orbit. The eventual functional and estheticoutcome is good. Tumors of temporal fossa, infra-temporal fossa, temporal bone such as: ossifying fibroma,neurofibroma, schwannoma, eosinophilic granuloma… and itra-orbital tumors are removed successfully withpreservation of function ( the facial nerve) and esthetic appearance ( avoiding of scars) of the head and face. Theauthor remarks some principal anatomic landmarks of the lateral face and head. The surgical technique and itsadvantages are presented in comparison with the ones of other similar approaches .Conclusions: The fronto-temporal-facial approach is a large, versatile, hidden approach which meets therequires of surgery and of aesthetics in treatment of lesions of the lateral face and infra-temporal foss ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng đường mổ trán thái dương mặt để giải quyết những bệnh tích vùng bên mặt và hố dưới thái dươngY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011Nghiên cứu Y họcDÙNG ĐƯỜNG MỔ TRÁN THÁI DƯƠNG MẶT ĐỂ GIẢI QUYẾTNHỮNG BỆNH TÍCH VÙNG BÊN MẶT VÀ HỐ DƯỚI THÁI DƯƠNGLê Hành*TÓM TẮTMục tiêu: Xử trí bằng phẫu thuật những bệnh tích vùng bên mặt, hố thái dương, hố dưới thái dương, sànsọ giữa, xương thái dương, xương gò má …bằng đường rạch da trực tiếp sẽ gặp hai trở ngại: để lại sẹo dài trênda mặt và tổn thương dây VII. Cần một đường mổ tốt, đủ rộng để giải quyết toàn bộ bệnh tích và ít gây tổn thất:tránh được dây VII và dấu được sẹo. Nghiên cứu này dùng đường mổ trán thái dương mặt nhằm đảm bảonhững yêu cầu trên.Phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân gồm hai nhóm chính: (1) nhóm bị chấn thương gãy xương sọ mặtvung bên mặt, cần mổ, (2) nhóm với các loại khối u bên mặt. Đường trán thái dương mặt được dùng trong mọitrường hợp. Đương rạch đi từ đương giữa trán vòng ra ngoài theo đường thái dương trên đến ngang tầm cựctrên vành tai thì tiếp tục xuống dưới, dừng lại ở bình tai. Vạt da được bóc tách sát cốt mạc và cân thái dương sâuđể bộc lộ xương trán, xương gò má, cung gò má và mạc thái dương sâu. Các nhánh của dây VII như vậy khôngbị tổn thương. Cung gò má có thể được cắt để lấy đường vào và đặt lại sau đó.Kết quả: Có 32 trường hợp gãy xương bên mặt phức tạp gồm xương gò má, xương trán, xương thái dươngcó hay không tổn thương thần kinh vùng ổ mắt đã được giải quyết qua đường mổ này. 42 khối u vùng hố tháidương, hố dưới thái dương, u xương thái dương: u sợi sinh xương, u sợi thần kinh, , u hạt tế bào ái toan haynhững u trong hố mắt đã được cắt bỏ khá triệt để. Dây thần kinh VII được bảo tồn và tránh sẹo thấy rõ trên vùngmặt trong mọi trường hợp. Trong bài tác giả có nêu những điểm mấu chốt về giải phẫu học vùng, phương phápmổ, những tiện lợi của đường mổ này và có so sánh với các đường mổ khác tương tự trong y văn.Kết luận: Đường mổ trán thái dương mặt là một đường vào rộng, thuận tiên, ẩn, đáp ứng được những yêucầu của phẫu thuật và tính thẩm mỹ khi điều trị những bênh tích ở vng bn mặt .Từ khóa: Hố duới thái duơng, đuờng mổ trán-thái dương-mặt, dây VII, u sợi sinh xương, u vỏ bao thầnkinh.ABSTRACTFRONTO-TEMPORO-FACIAL APPROACH FOR SURGERY OF LESIONS OF LATERAL FACE ANDINFRA-TEMPORAL FOSSALe Hanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 – 2011: 239 - 243Objective: The surgical treatment for lesions of lateral face, infra-temporal fossa, mid-skull base, temporalbone, zygomatic bone… using direct incision leads to two disadvantages: visible scar on the face and facial nerveinjury. It’s necessary to have a good approach which is large enough to treat all lesions and helps to avoid visiblescar and facial nerve injury. In this study, the fronto-temporo-facial approach has been used.Patient and method of study: Retrospective review of 2 groups of patients: (1) the ones with fractures ofthe lateral face, (2) patients with tumors of lateral face, temporal fossa, infratemporal fossa. The fronto-temporalfacial approach has been used in all cases. The incision is started at the mid point of the front, followed the superiortemporal line to the top of the pinna, continued downward and stopped at the tragus. The skin flap was dissected* Bộ môn Tạo Hình Thẩm mỹ - Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, TP. HCM.Tác giả liên lạc: TS.BS. Lê Hành ĐT: 0913909426Email: drlehanh@gmail.comHội Nghị KH KT Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Năm 2011239Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011subperiosteally to expose the frontal bone, malar bone, temporal bone and deep temporal fascia. The VII nerve wasintact. The zygomatic bone can be cut to remove and repositioned.Results: Two groups of patients has been operated successfully: (1) 32 patients with lateral cranio-facialbone fractures (2) 42 patients with tumors of lateral parts of the head and temporal, infra-temporal fossa. Thisapproach opens a large view to the fractures of facial and cranial bones and facilitates the fracture reduction,fixation and also decompression of the orbital content and nerves in the orbit. The eventual functional and estheticoutcome is good. Tumors of temporal fossa, infra-temporal fossa, temporal bone such as: ossifying fibroma,neurofibroma, schwannoma, eosinophilic granuloma… and itra-orbital tumors are removed successfully withpreservation of function ( the facial nerve) and esthetic appearance ( avoiding of scars) of the head and face. Theauthor remarks some principal anatomic landmarks of the lateral face and head. The surgical technique and itsadvantages are presented in comparison with the ones of other similar approaches .Conclusions: The fronto-temporal-facial approach is a large, versatile, hidden approach which meets therequires of surgery and of aesthetics in treatment of lesions of the lateral face and infra-temporal foss ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Mổ trán thái dương mặt Bệnh tích vùng bên mặt Hố dưới thái dươngTài liệu liên quan:
-
5 trang 323 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 268 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 240 0 0 -
13 trang 224 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 220 0 0 -
5 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0