DÙNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: Đánh giá về việc dùng kháng sinh trong phẫu thuật đại trực tràng chương trình tại khoa Ngoại tiêu hóa bệnh viện Nhân dân Gia định (NDGĐ) trong năm 2007. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các trường hợp phẫu thuật đại trực tràng chương trình tại khoa Ngoại tiêu hóa, ghi nhận các yếu tố về dịch tễ, giới, tiền căn nội khoa, vị trí phẫu thuật và phương pháp mổ, cách thức chuẩn bị đại tràng, cách dùng kháng sinh, từ đó nhận xét sự khác nhau về kết quả dùng kháng sinh qua tỷ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DÙNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG DÙNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNGTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá về việc dùng kháng sinh trong phẫu thuật đại trực tràngchương trình tại khoa Ngoại tiêu hóa bệnh viện Nhân dân Gia định (NDGĐ) trongnăm 2007.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các trường hợp phẫu thuật đại trực tràngchương trình tại khoa Ngoại tiêu hóa, ghi nhận các yếu tố về dịch tễ, giới, tiền cănnội khoa, vị trí phẫu thuật và phương pháp mổ, cách thức chuẩn bị đại tràng, cáchdùng kháng sinh, từ đó nhận xét sự khác nhau về kết quả dùng kháng sinh qua tỷlệ nhiễm trùng vết mổ, áp xe trong ổ bụng và biến chứng tại miệng nối giữa 2nhóm dùng kháng sinh dự phòng và kháng sinh điều trị.Kết quả: Nhiễm trùng vết mổ nói chung là 5%, ở nhóm dùng kháng sinh dựphòng là 9%, không có trường hợp nào áp xe ổ bụng hay bục miệng nối.Kết luận: Đây là bước đầu để thực hiện nghiên cứu tiền cứu xa hơn để tìm ra phácđồ kháng sinh trong phẫu thuật đại trực tràng chương trình tại bệnh viện NDGĐ.ABSTRACTObjectives: To evaluate about using of antibitotics in elective colorectaloperations at the digestive department of NDGD’ hospital in 2007.Patients and method: Cross sectional, descriptive, retrospective study. Allpatients who had underwent elective colorectal operation were included. The st udyfocused on epidemiological factors, sex, medical history, site of lesion, surgicalmethod, mechanical bowel preparation, the way of using antibiotics. Thenevaluating differences between using phrophylatic and treating antibiotics basedon incidence of superficial surgical infection (SSI), intra-abdominal abscess andanastomotic leak.Results: Incidence of SSI is 5%; in the study population of the group usingprophylatic antibiotics 9%, there was no intra -abdominal abscess or anastomoticleak.Conclusions: This was the first step to do further prespective study to establish astrategy of using antibiotics in elective colorectal operations at our hospital.Keywords: Antibiotics, colorectal operationsĐẶT VẤN ĐỀBệnh lý đại trực tràng thường gặp ở tất cả các khoa ngoại ở các bệnh viện trên thếgiới và cả Việt Nam. Phẫu thuật trên đại trực tràng là loại phẫu thuật sạch nhiễm, tứccó sự dây nhiễm đối với khoang phúc mạc và bề mặt vết mổ. Hơn nữa, bệnh lý cầnphẫu thuật ở cơ quan này lại thường xảy ra ở người bệnh lớn tuổi. Sự kết hợp của môitrường không sạch, phẫu thuật lớn và cơ địa kém của người bệnh tạo nên nguy cơnhiễm trùng vết mổ cao. Vì vậy việc dùng kháng sinh trong phẫu thuật đại trực tràngđược chú ý nhiều nhằm làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ. Một khảo sát từ 147nghiên cứu lâm sàng từ năm 1984 đến năm 1995 của thư viện Cochrane khẳng địnhhiệu quả của việc dùng kháng sinh dự phòng để ngăn ngừa nhiễm trùng vết mổ sauphẫu thuật đại trực tràng(Error! Reference source not found.).Tại bệnh viện NDGĐ, mỗi năm có hơn 100 trường hợp phẫu thuật liên quan đến đạitrực tràng, cả phẫu thuật cấp cứu và chương trình. Do điều kiện khác nhau ở từngquốc gia và từng bệnh viện nên không thể áp dụng cùng một công thức dùng khángsinh ở các bệnh viện.Chúng tôi tiến hành tổng kết này nhằm đánh giá lại cách dùng kháng sinh trong phẫuthuật chương trình đại trực tràng tại bệnh viện NDGĐ. Liệu chúng tôi chỉ cần dùngkháng sinh dự phòng là đủ hay phải dùng kháng sinh dài ngày hơn?Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá việc dùng kháng sinh trong phẫu thuật chương trình đại trực tràng tại bệnhviện NDGĐ trong năm 2007.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp: mô tả, hồi cứu hồ sơ người bệnh tại khoa Ngoại tiêu hóa, bệnh việnNDGĐ, có bệnh đại trực tràng cần mổ trong năm 2007. Tất cả các trường hợp nàyđược ghi nhận các yếu tố về dịch tễ, giới, tiền căn nội khoa, vị trí phẫu thuật vàphương pháp mổ, cách thức chuẩn bị đại tràng, cách dùng kháng sinh, từ đó nhận xétsự khác nhau về tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ, áp xe trong ổ bụng và biến chứng tại miệngnối giữa 2 nhóm dùng kháng sinh dự phòng và kháng sinh điều trị. Trong nghiên cứusẽ loại bỏ đi các trường hợp có nhiễm trùng nơi khác và các trường hợp có dùngkháng sinh trong vòng 10 ngày trước mổ vì có ảnh hưởng đến việc dùng kháng sinhtrong phòng ngừa nhiễm trùng vùng mổ.Kháng sinh dự phòng: dùng một liều ngay trước mổ (30 phút), liều thứ 2 sau 6-8 giờ,ngưng kháng sinh trong vòng 24 giờ sau mổ.Kháng sinh điều trị: dùng thêm kháng sinh sau hơn 24 giờ sau mổ.KẾT QUẢTrong năm 2007, tổng kết 42 trường hợp phẫu thuật chương trình đại trực tràng tạikhoa Ngoại tiêu hóa bệnh viện NDGĐ, có 36 trường hợp đủ điều kiện đưa vào nhómnghiên cứu. 6 trường hợp loại trừ do có dùng kháng sinh trong vòng 10 ngày trướcmổ và có biến chứng viêm phổi sau mổ.36 trường hợp bao gồm 16 nam (44,6%) và 20 là nữ (55,4%). Tuổi trung bình 57,94 ±16,88, lớn nhất là 87, nhỏ nhất là 20.Trong các trường hợp này có 1 trường hợp có kèm bệnh đái tháo đường, 1 trường hợphen phế quản, 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DÙNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG DÙNG KHÁNG SINH TRONG PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNGTÓM TẮTMục tiêu: Đánh giá về việc dùng kháng sinh trong phẫu thuật đại trực tràngchương trình tại khoa Ngoại tiêu hóa bệnh viện Nhân dân Gia định (NDGĐ) trongnăm 2007.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu các trường hợp phẫu thuật đại trực tràngchương trình tại khoa Ngoại tiêu hóa, ghi nhận các yếu tố về dịch tễ, giới, tiền cănnội khoa, vị trí phẫu thuật và phương pháp mổ, cách thức chuẩn bị đại tràng, cáchdùng kháng sinh, từ đó nhận xét sự khác nhau về kết quả dùng kháng sinh qua tỷlệ nhiễm trùng vết mổ, áp xe trong ổ bụng và biến chứng tại miệng nối giữa 2nhóm dùng kháng sinh dự phòng và kháng sinh điều trị.Kết quả: Nhiễm trùng vết mổ nói chung là 5%, ở nhóm dùng kháng sinh dựphòng là 9%, không có trường hợp nào áp xe ổ bụng hay bục miệng nối.Kết luận: Đây là bước đầu để thực hiện nghiên cứu tiền cứu xa hơn để tìm ra phácđồ kháng sinh trong phẫu thuật đại trực tràng chương trình tại bệnh viện NDGĐ.ABSTRACTObjectives: To evaluate about using of antibitotics in elective colorectaloperations at the digestive department of NDGD’ hospital in 2007.Patients and method: Cross sectional, descriptive, retrospective study. Allpatients who had underwent elective colorectal operation were included. The st udyfocused on epidemiological factors, sex, medical history, site of lesion, surgicalmethod, mechanical bowel preparation, the way of using antibiotics. Thenevaluating differences between using phrophylatic and treating antibiotics basedon incidence of superficial surgical infection (SSI), intra-abdominal abscess andanastomotic leak.Results: Incidence of SSI is 5%; in the study population of the group usingprophylatic antibiotics 9%, there was no intra -abdominal abscess or anastomoticleak.Conclusions: This was the first step to do further prespective study to establish astrategy of using antibiotics in elective colorectal operations at our hospital.Keywords: Antibiotics, colorectal operationsĐẶT VẤN ĐỀBệnh lý đại trực tràng thường gặp ở tất cả các khoa ngoại ở các bệnh viện trên thếgiới và cả Việt Nam. Phẫu thuật trên đại trực tràng là loại phẫu thuật sạch nhiễm, tứccó sự dây nhiễm đối với khoang phúc mạc và bề mặt vết mổ. Hơn nữa, bệnh lý cầnphẫu thuật ở cơ quan này lại thường xảy ra ở người bệnh lớn tuổi. Sự kết hợp của môitrường không sạch, phẫu thuật lớn và cơ địa kém của người bệnh tạo nên nguy cơnhiễm trùng vết mổ cao. Vì vậy việc dùng kháng sinh trong phẫu thuật đại trực tràngđược chú ý nhiều nhằm làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ. Một khảo sát từ 147nghiên cứu lâm sàng từ năm 1984 đến năm 1995 của thư viện Cochrane khẳng địnhhiệu quả của việc dùng kháng sinh dự phòng để ngăn ngừa nhiễm trùng vết mổ sauphẫu thuật đại trực tràng(Error! Reference source not found.).Tại bệnh viện NDGĐ, mỗi năm có hơn 100 trường hợp phẫu thuật liên quan đến đạitrực tràng, cả phẫu thuật cấp cứu và chương trình. Do điều kiện khác nhau ở từngquốc gia và từng bệnh viện nên không thể áp dụng cùng một công thức dùng khángsinh ở các bệnh viện.Chúng tôi tiến hành tổng kết này nhằm đánh giá lại cách dùng kháng sinh trong phẫuthuật chương trình đại trực tràng tại bệnh viện NDGĐ. Liệu chúng tôi chỉ cần dùngkháng sinh dự phòng là đủ hay phải dùng kháng sinh dài ngày hơn?Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá việc dùng kháng sinh trong phẫu thuật chương trình đại trực tràng tại bệnhviện NDGĐ trong năm 2007.ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp: mô tả, hồi cứu hồ sơ người bệnh tại khoa Ngoại tiêu hóa, bệnh việnNDGĐ, có bệnh đại trực tràng cần mổ trong năm 2007. Tất cả các trường hợp nàyđược ghi nhận các yếu tố về dịch tễ, giới, tiền căn nội khoa, vị trí phẫu thuật vàphương pháp mổ, cách thức chuẩn bị đại tràng, cách dùng kháng sinh, từ đó nhận xétsự khác nhau về tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ, áp xe trong ổ bụng và biến chứng tại miệngnối giữa 2 nhóm dùng kháng sinh dự phòng và kháng sinh điều trị. Trong nghiên cứusẽ loại bỏ đi các trường hợp có nhiễm trùng nơi khác và các trường hợp có dùngkháng sinh trong vòng 10 ngày trước mổ vì có ảnh hưởng đến việc dùng kháng sinhtrong phòng ngừa nhiễm trùng vùng mổ.Kháng sinh dự phòng: dùng một liều ngay trước mổ (30 phút), liều thứ 2 sau 6-8 giờ,ngưng kháng sinh trong vòng 24 giờ sau mổ.Kháng sinh điều trị: dùng thêm kháng sinh sau hơn 24 giờ sau mổ.KẾT QUẢTrong năm 2007, tổng kết 42 trường hợp phẫu thuật chương trình đại trực tràng tạikhoa Ngoại tiêu hóa bệnh viện NDGĐ, có 36 trường hợp đủ điều kiện đưa vào nhómnghiên cứu. 6 trường hợp loại trừ do có dùng kháng sinh trong vòng 10 ngày trướcmổ và có biến chứng viêm phổi sau mổ.36 trường hợp bao gồm 16 nam (44,6%) và 20 là nữ (55,4%). Tuổi trung bình 57,94 ±16,88, lớn nhất là 87, nhỏ nhất là 20.Trong các trường hợp này có 1 trường hợp có kèm bệnh đái tháo đường, 1 trường hợphen phế quản, 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 240 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
13 trang 207 0 0
-
5 trang 207 0 0
-
8 trang 206 0 0
-
9 trang 201 0 0