Dùng phương pháp trao đổi ion để xử lý nước cứng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dùng phương pháp trao đổi ion để xử lý nước cứngTrao đổi ion là một phương pháp làm mềm, khử khoáng vẫn đang được sử dụng rộng rãi. Nguyên lý hoạt dộng của các loại vật liệu hầu như giống nhau. Sự khác biệt chỉ thể hiện rõ ở cấu tạo và quy trình công nghệ sản xuất vật liệu trao đổi ion.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng phương pháp trao đổi ion để xử lý nước cứngDùng phương pháp trao đổi ion để xử lý nước cứng Trao đổi ion là một phương pháp làm mềm, khử khoáng vẫn đang được sử dụng rộng rãi. Nguyên lý hoạt dộng của các loại vật liệu hầu như giống nhau. Sự khác biệt chỉ thể hiện rõ ở cấu tạo và quy trình công nghệ sản xuất vật liệu trao đổi ion.1. Một số loại ion thường thấy trong nướcchưa xử lýCation AnionCalcium (Ca2+) Chloride (Cl-)Magnesium Bicarbonate(Mg2+) (HCO3-)Sodium (Na+) Nitrate (NO3-) CarbonatePotassium (K+) (CO32-)Iron (Fe2+) Sulfate (SO42-)Làm mềm:Các ion Can-xi (Ca2+), Magiê (Mg2+) sẽ tạo racặn trong đường ống, bám trên bề mặt các vậtchứa, anh hưởng đến sinh hoạt. Để thay thế ionmagiê, can-xi người ta thường dùng ion sodađể làm nước “mềm” hơn. Đây là một trongnhững ứng dụng của phương pháp trao đổi ion.Chu trình vận hành bộ trao đổi ionPhương pháp trao đổi ion được sử dụng rộngrãi trong các quá trình xử lý nước thải cũng nhưnước cấpTrong xử lý nước cấp, phương pháp trao đổiion thường được sử dụng để khử các muối,khử cứng, khử khoáng, khử nitrat, khử màu,khử kim loại và các ion kim loại nặng và các ionkim loại khác có trong nướcTrong xử lý nước thải, phương pháp trao đổiion được sử dụng để loại ra khỏi nước các kimloại (kẽm, đồng, crom, nikel, chì, thuỷ ngân,cadimi, vanadi, mangan,…),các hợp chất củaasen, photpho, xianua và các chất phóng xạ.Phương pháp này cho phép thu hồi các chất cógiá trị với độ làm sạch nước cao2. Cơ sở của phương phápCó hai phương pháp sử dụng trao đổi ion làtrao đổi ion với lớp nhựa chuyển động , vậnhành và tái sinh liên tục ; và trao đổi ion với lớpnhựa trao đổi đứng yên ,vận hành và tái sinhgián đoạn. Trong đó trao đổi ion với lớp nhựatĩnh là phổ biến.3. Nhựa trao đổi ionNhựa trao đổi ion còn gọi là ionit ,các ionit cókhả năng hấp thu các ion dương gọi là cationit,ngược lại các ionit có khả năng hấp thu các ionâm gọi là anionit. Còn các ionit vừa có khả nănghấp thu cation ,vừa có khả năng hấp thu anionthì được gọi là ionit lưỡng tính .o Màu sắc : vàng, nâu, đen, thẩm. Trong quátrình sử dụng nhựa , màu sắc của nhựa mấthiệu lực thường thâm hơn một chút.o Hình thái : nhựa trao đổi ion thường ở dạngtròno Độ nở : khi đem nhựa dạng keo ngâm vàotrong nước ,thể tích của nó biến đổi lớn.o Độ ẩm : là % khối lượng nước trên khối lượngnhựa ở dạng khô (độ ẩm khô) , hoặc ở dạngướt (độ ẩm ướt).o Tính chịu nhiệt : các loại nhựa bị ảnh hưởngbởi nhiệt độ đều có giới hạn nhất định , vượtquá giới hạn này nhựa bị nhiệt phân giải khôngsử dụng được . Nhiệt độ hoạt động tốt từ 20-50o C.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng phương pháp trao đổi ion để xử lý nước cứngDùng phương pháp trao đổi ion để xử lý nước cứng Trao đổi ion là một phương pháp làm mềm, khử khoáng vẫn đang được sử dụng rộng rãi. Nguyên lý hoạt dộng của các loại vật liệu hầu như giống nhau. Sự khác biệt chỉ thể hiện rõ ở cấu tạo và quy trình công nghệ sản xuất vật liệu trao đổi ion.1. Một số loại ion thường thấy trong nướcchưa xử lýCation AnionCalcium (Ca2+) Chloride (Cl-)Magnesium Bicarbonate(Mg2+) (HCO3-)Sodium (Na+) Nitrate (NO3-) CarbonatePotassium (K+) (CO32-)Iron (Fe2+) Sulfate (SO42-)Làm mềm:Các ion Can-xi (Ca2+), Magiê (Mg2+) sẽ tạo racặn trong đường ống, bám trên bề mặt các vậtchứa, anh hưởng đến sinh hoạt. Để thay thế ionmagiê, can-xi người ta thường dùng ion sodađể làm nước “mềm” hơn. Đây là một trongnhững ứng dụng của phương pháp trao đổi ion.Chu trình vận hành bộ trao đổi ionPhương pháp trao đổi ion được sử dụng rộngrãi trong các quá trình xử lý nước thải cũng nhưnước cấpTrong xử lý nước cấp, phương pháp trao đổiion thường được sử dụng để khử các muối,khử cứng, khử khoáng, khử nitrat, khử màu,khử kim loại và các ion kim loại nặng và các ionkim loại khác có trong nướcTrong xử lý nước thải, phương pháp trao đổiion được sử dụng để loại ra khỏi nước các kimloại (kẽm, đồng, crom, nikel, chì, thuỷ ngân,cadimi, vanadi, mangan,…),các hợp chất củaasen, photpho, xianua và các chất phóng xạ.Phương pháp này cho phép thu hồi các chất cógiá trị với độ làm sạch nước cao2. Cơ sở của phương phápCó hai phương pháp sử dụng trao đổi ion làtrao đổi ion với lớp nhựa chuyển động , vậnhành và tái sinh liên tục ; và trao đổi ion với lớpnhựa trao đổi đứng yên ,vận hành và tái sinhgián đoạn. Trong đó trao đổi ion với lớp nhựatĩnh là phổ biến.3. Nhựa trao đổi ionNhựa trao đổi ion còn gọi là ionit ,các ionit cókhả năng hấp thu các ion dương gọi là cationit,ngược lại các ionit có khả năng hấp thu các ionâm gọi là anionit. Còn các ionit vừa có khả nănghấp thu cation ,vừa có khả năng hấp thu anionthì được gọi là ionit lưỡng tính .o Màu sắc : vàng, nâu, đen, thẩm. Trong quátrình sử dụng nhựa , màu sắc của nhựa mấthiệu lực thường thâm hơn một chút.o Hình thái : nhựa trao đổi ion thường ở dạngtròno Độ nở : khi đem nhựa dạng keo ngâm vàotrong nước ,thể tích của nó biến đổi lớn.o Độ ẩm : là % khối lượng nước trên khối lượngnhựa ở dạng khô (độ ẩm khô) , hoặc ở dạngướt (độ ẩm ướt).o Tính chịu nhiệt : các loại nhựa bị ảnh hưởngbởi nhiệt độ đều có giới hạn nhất định , vượtquá giới hạn này nhựa bị nhiệt phân giải khôngsử dụng được . Nhiệt độ hoạt động tốt từ 20-50o C.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp trao đổi ion xử lý nước cứng vật liệu trao đổi ion quy trình công nghệTài liệu liên quan:
-
58 trang 98 0 0
-
59 trang 53 0 0
-
Công nghệ chế tạo máy II - Bài 1
6 trang 43 0 0 -
Mẫu Phiếu xác định nhu cầu đào tạo
1 trang 39 0 0 -
47 trang 37 0 0
-
Công nghệ chế tạo thiết bị điện
10 trang 35 0 0 -
Bài giảng CAD/CAM - Chương 4: Cơ sở của CAD
11 trang 31 0 0 -
42 trang 29 0 0
-
157 trang 28 0 0
-
Xử lý kim loại nặng trong nước thải
10 trang 27 0 0