Danh mục

Dung thứ miễn dịch

Số trang: 33      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.52 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Miễn dịch học là một chuyên ngành rộng trong y sinh học, nghiên cứu mọi phương diện của hệ miễn dịch của tất cả các sinh vật. Đối tượng nghiên cứu của miễn dịch học bao gồm: hoạt động sinh lý của hệ miễn dịch ở cơ thể khỏe mạnh và cả khi bệnh (các đặc điểm lý, hóa, sinh lý in vitro, in situ, và in vivo của các thành phần thuộc hệ miễn dịch); các rối loạn của hệ miễn dịch (các bệnh tự miễn, các phản ứng quá mẫn, sự suy giảm miễn dịch); và hiện tượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dung thứ miễn dịchDUNG THỨ MIỄN DỊCH PGS.TS. TRẦN THỊ MINH DIỄMĐịnh nghĩa dung thứ miễn dịch DTMD: DTMD là tình trạng không đáp ứng với một kháng nguyên (KN) khi tế bào lympho chưa trưởng thành (immature lymphocytes) hoặc trưởng thành (mature lymphocytes) có thụ thể kháng nguyên đặc hiệu tiếp xúc với KN này.Tolerogens: KN gây dung thứ miễn dịchImmunogens: KN sinh miễn dịchSelf- Tolerance: dung thứ với KN bản thân1.SỐ PHẬN CỦA CÁC TẾ BÀO LYMPHO SAU KHI TIẾP XÚC VỚI KHÁNG NGUYÊNTrong trường hợp đáp ứng miễn dịch bình thường vi khuẩn hoạt hóa, tăng sinh, và biệt hóa các tế bào lymphođặc hiệu. Các tự kháng nguyên không gây ra đáp ứng chức năng, hoặc đi vào quá trình apoptosis, hoặc thay đổitính đặc hiệu của thụ thể, làm cho các tế bào này không phản ứng với các kháng nguyên bản thân. Một số KNkhông bị nhận diện (lờ đi), nhưng có thể bị phản ứng trong lần tiếp xúc sau . Những nguyên tắc trên xảy ra chocả hai loại tế bào T và B2.CƠ CHẾ DUNG THỨ MIỄN DỊCH2.1. DTMD do nhận biết KN bằng những tế bào lympho đặc hiệu-Peter Medawar và cs (1950s): mẫn cảm tế bào máu của chuột B cho chuột A trong thời kỳ sơ sinh, khi trưởng thành thì có thể ghép được da của chuột B cho chuột A (chuột A được gọi là microchimerism)2.2. DTMD do các tế bào lympho chưa trưởng thành ở cơ quan lympho trung ương (DT trung ương) và do các tế bào lympho trưởng thành ở ngoại vi (hạch lympho, lách, tổ chức lympho niêm mạc) gọi là DT ngoại vi. 2.3.Các con đường dung thứDung thứ trung ương:Các tế bào lympho chưatrưởng thành đặc hiệu với các tự KN có thểtiếp xúc với các tự KN ở các tổ chức lymphotrung ương và bị loại bỏ, hoặc thay đổi tínhđặc hiệu với tự KN (chỉ với tế bào B), hoặcphát triển thành những tế bào lympho Treg(regulatory T cells) đối với TCD4+Dung thứ ngoại vi: một số tế bào lympho tựphản ứng có thể trưởng thành và đi vào tổchức ngoại vi, có thể bị bất hoạt, hay bị loạibỏ khi tiếp xúc với các tự KN của tổ chức,hoặc bị ức chế bởi tế bào Treg (DT ngoại vi)2.4. Vai trò của DTMD2.4.1.Bảo đảm lượng tế bào lympho trưởng thành không thể nhận diện tự KN hiện diện ở cơ quan lympho trung ương (TU đối với tế bào T và TX đối với tế bào B).2.4.2. DTTU diễn ra trong suốt quá trình trưởng thành ở cơ quan lympho.Các tế bào lympho tiếp xúc với tự KN và quá trình chọn lọc kép xảy ra, các tế bào có hại sẽ chết đi hoặc thay đổi thụ thể KN hoặc thay đổi chức năng. Ở đây tế bào lympho tiếp xúc và trưởng thành với nồng độ cao của tự KN và chọn lọc dòng. Tuy nhiên cơ chế này không thực hiện được với một số kháng nguyên ở tổ chức ngoại vi (chỉ xảy ra ở hạch lympho, lách, MALTs). Các tế bào lympho có hại không chết thì được thay đổi thụ thể kháng nguyên để không đặc hiệu với các tự KN (receptor editing).Ngoài ra một số tế bào TCD4+ biệt hóa thành tế bào T regulatory ra ngoại vi và ngăn cản đáp ứng tự miễn đối với KN bản thân2.4.3. DT ngoại vi xảy ra khi tế bào L trưởng thành có khả năng nhận biết tự KN trở nên không đáp ứng hoặc mất đi khả năng hoạt động hoặc có đời sống ngắn lại hoặc chết đi (apoptosis). DT ngoại vi quan trọng để duy trì sự dung thứ đối với các tự KN biểu lộ ở tổ chức ngoại vi đã không xảy ra ở trung ương và tiếp tục đối với tự KN trong suốt đời sống của cá thể sau khi tế bào lympho trưởng thành2.4.4. Một số tự KN được dung thứ bằng cơ chế “lờ đi” “Ignorance” bởi hệ thống miễn dịch mà cơ chế vẫn chưa rõ DUNG THỨ MIỄN DỊCH BỞI TẾ BÀO T1.Dung thứ ở tế bào TCD4+ và biện pháp hiệu quả ngăn ngừaphản ứng tự miễn đối với kháng nguyên protein. Nhiều chiếnlược điều trị được phát triển như gây dung thứ mảnh ghép2.Dung thứ trung ươngNhiều tế bào lympho B non nhận diện tự KN đã bị loại bỏ ởtuyến ức trong suốt quá trình trưởng thành ở tuyến ức. Tế bàotrình diện kháng nguyên ở tuyến ức trình diện các protein lànhững protein kết hợp với tế bào hoặc trong tuần hoàn.2.1.Các tế bào T non hiện diện có nguồn gốc từ các tế bào tiền thân ở TU có thụ thể đặc hiệu cho các KN này có ái tính cao nếu tiếp xúc với KN tại đây sẽ bị tiêu hủy bằng cơ chế apoptosis. Sự phá hủy xảy ra ở các tế bào TCD4+, CD8+ ở vỏ TU hoặc tế bào TCD4+ hoặc TCD8+ ở tủy. Quá trình này ảnh hưởng với cả tế bào T CD4+ và TCD8+.2.2.Dung thứ quan trọng đối với cả tế bào TCD4+ và TCD8+ -Sự chọn lọc âm tính cho phép tế bào T trưởng thành rời tuyến ức và tập trung ở tổ chức lympho ngoại vi sẽ không đáp ứng với tự kháng nguyên. Bệnh tự miễn xảy ra khi sự chọn lọc âm tính thất bại.Dung thứ tế bào T tại tuyến ức (1) cơ chế chọn lọc dòng, (2) pháttriển thành tế bào T reg ra ngoại vi2.3. Một số tế bào TCD4+ tự phản ứng sẽ nhận biết tự KNở TU không bị chết đi thì sẽ biệt hóa thành tế bào Treg(regulator T cells), tế bào này rời TU và sẽ ức chế đáp ứng đốivới KN tổ chức, tự KN ngoại vi. Điều kiện để chọn lựa pháhủy tế bào T hay là tế bào Treg là chưa rõ.3. Dung thứ t ...

Tài liệu được xem nhiều: