![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Dùng triết Mac-Lênin giải thích hướng đi hóa rồng của Việt Nam - 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
phù hợp với sự phát triển lực lượng sản xuất thiết lập từng bước quan hệ sản xuất từ xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng sản xuất chủ nghĩa tiên hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý Nhà nước". Kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của kinh tế quốc doanh. Thực hiện nhiều hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng triết Mac-Lênin giải thích hướng đi hóa rồng của Việt Nam - 2phù hợp với sự phát triển lực lượng sản xuất thiết lập từng b ước quan hệ sản xuấttừ xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đ a d ạng về h ình thức sở hữu phát triểnn ền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần theo định hướng sản xuất chủ nghĩa tiênh ành theo cơ chế thị trường có sự quản lý Nhà nước. Kinh tế quốc doanh vàkinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của kinh tế quốc doanh. Thực hiệnnhiều hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.Đó là mộ t trong những phương hướng cơ b ản của quá trình xây dựng chủ nghĩaxã hội và bảo vệ đất n ước ta. Hơn nữa sự vận dụng đúng đắn của các quy luậtquan hệ sản xuất, phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượngsản xuất là cần thiết. Bên cạnh đó từng bư ớc cơ sở xây dựng hạ tầng và cơ sởthượng tầng. Đặc biệt là xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.Th ực hiện đa d ạng hoá về tình hình sản xuất quản lý và phân phối theo lao động.3 . Thực trạng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt NamTrước đây trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nư ớc chúng ta đãxác đ ịnh công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủn ghĩa xã hội song nước ta vẫn mắc phải sai lầm bằng cách nhận thức về côngn ghiệp hoá.Từ cuối những năm 70, đất nước đã lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội vớinhững khó khăn gay gắt lạm phát.Khi đó do tư duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảng cách quáxa tư duy cũ về chủ nghĩa xã hội theo mô h ình tập trung quan liêu, bao cấp đãcản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất, chế độ bao cấp dẫn đến tình trạng trì 14chệ trong công việc: ỷ lại lười nhác, phụ thuộc vào Nhà nước. Không năng độngsáng tạo bằng công tác được giao, không cần quan tâm đến kết quả đ ạt được.Trong sản xuất sản phẩm làm ra không đủ chất lượng lạm phát càng tăng. Kìmh ãm sự phát triển kinh tế đất nước đ ời sống xã hội thấp kém, ngh èo khó. Trướcđ ây chúng ta do không thấy được quy luật lực lượng sản xuất phát triển sẽ kéotheo quan hệ sản xuất phát triển n ên chúng ta đã đi ngược lại quy luật này vàmuốn áp đ ặt một quan hệ sản xuất đ ể kéo theo sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Sau khi tiến h ành đổi mới chúng ta đã tuân theo đúng quy luật, chuyển nềnkinh tế sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động trên cơ chế thị trường làmcho năng su ất lao động tăng, lực lượng sản xuất phát triển do đó quan hệ sản xuấtcàng phát triển theo. Mặt khác phải tạo ra yếu tố tích cực biến các yếu tố chủquan vì nó có tính độc lập tương đối vì rằng ý thức có tính vượt trước nên quanh ệ sản xuất có khả năng vượt so với sản lượng sản xuất vư ợt trước ở đây là sựvượt trước có tính phù hợp, vư ợt trước dựa trên cơ sở suy luận khoa học lôgic,dựa trên các quy luật và cao hơn là sự vượt trước kiến trúc thượng tầng so với cơsở hạ tầng. Nó cũng ph ải dựa trên sự phù hợp với quy luật và cơ sở lý luận khoahọc logic.Đáng tiếc là chúng ta vì muốn rút ngắn thời kỳ quá độ chúng ta đã tuyệt đối hoánhân tố chủ quan và chính trị cho rằng chỉ cần nội dung và sự lãnh đạo của Đảngcộng sản thì chúng ta có thể làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất.Kết quả cuối cùng đ em lại là kinh tế quốc doanh kém hiệu quả còn kinh tế ngoàiquốc doanh lại bị kìm hãm không ngóc đầu lên được. Nền kinh tế tuy đạt đ ược 15độ tăng trưởng nh ất định nhưng sự tăng trưởng đó không có phát triển vì d ựa vàob ao cấp, bởi chi ngân sách lạm phát vay nợ nước ngo ài. Con người không đượcgiải phóng và bị lầm vào tình trạng khủng hoảng lạc hậu trì trệ làm tăng chi phílớn của cải xã hội.Đến khi áp dụng chính sách khoán đất cho nhân dân tự trồng trọt, phá bỏ hợp tácthì nên Nhà n ước đã có những bước chuyển m ình rất rõ rệt.Trong công nghiệp.Trong lựa chọn b ước đi, đ ã có lúc chúng thiên về ư u tiên phát triển công nghiệpn ặng coi đó là giải pháp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho công nghiệp. Mà không coitrọng đúng mức của phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. công nghiệp hoácũng được hiểu một cách giản đ ơn là quá trình xây dựng một nền sản xuất đượccơ khí hoá trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Chúng ta thực hiện chủ nghĩaxã hội ồ ạt với quy mô lớn. Quốc hữu hoá toàn bộ các xí nghiệp tư nhân.Kế hoạch kinh tế của nước ta hầu nh ư dậm chân tại chỗ với những viện nghiêncứu bao cấp chỉ đạo th ì làm sao không thể phát huy đư ợc năng lực sáng tạo vớiđồng vốn ít không đủ đ ể cho nghiên cứu không cung cấp đầy đủ kinh phí cho cácviệc ứng dụng nó vào thực tiễn sản xuất. Trong khi đó nhìn ra bên ngoài khoahọc kỹ thuật của các nước phát triển như vũ b•o và trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp thấm vào tất cả các yếu tố của con người.Một hạn chế nữa là chúng ta mắc phải đó là ta đ ã p hủ nhận quy luật giá trị sảnxuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng triết Mac-Lênin giải thích hướng đi hóa rồng của Việt Nam - 2phù hợp với sự phát triển lực lượng sản xuất thiết lập từng b ước quan hệ sản xuấttừ xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đ a d ạng về h ình thức sở hữu phát triểnn ền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần theo định hướng sản xuất chủ nghĩa tiênh ành theo cơ chế thị trường có sự quản lý Nhà nước. Kinh tế quốc doanh vàkinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của kinh tế quốc doanh. Thực hiệnnhiều hình thức phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.Đó là mộ t trong những phương hướng cơ b ản của quá trình xây dựng chủ nghĩaxã hội và bảo vệ đất n ước ta. Hơn nữa sự vận dụng đúng đắn của các quy luậtquan hệ sản xuất, phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượngsản xuất là cần thiết. Bên cạnh đó từng bư ớc cơ sở xây dựng hạ tầng và cơ sởthượng tầng. Đặc biệt là xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân.Th ực hiện đa d ạng hoá về tình hình sản xuất quản lý và phân phối theo lao động.3 . Thực trạng sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt NamTrước đây trong những năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nư ớc chúng ta đãxác đ ịnh công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủn ghĩa xã hội song nước ta vẫn mắc phải sai lầm bằng cách nhận thức về côngn ghiệp hoá.Từ cuối những năm 70, đất nước đã lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội vớinhững khó khăn gay gắt lạm phát.Khi đó do tư duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảng cách quáxa tư duy cũ về chủ nghĩa xã hội theo mô h ình tập trung quan liêu, bao cấp đãcản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất, chế độ bao cấp dẫn đến tình trạng trì 14chệ trong công việc: ỷ lại lười nhác, phụ thuộc vào Nhà nước. Không năng độngsáng tạo bằng công tác được giao, không cần quan tâm đến kết quả đ ạt được.Trong sản xuất sản phẩm làm ra không đủ chất lượng lạm phát càng tăng. Kìmh ãm sự phát triển kinh tế đất nước đ ời sống xã hội thấp kém, ngh èo khó. Trướcđ ây chúng ta do không thấy được quy luật lực lượng sản xuất phát triển sẽ kéotheo quan hệ sản xuất phát triển n ên chúng ta đã đi ngược lại quy luật này vàmuốn áp đ ặt một quan hệ sản xuất đ ể kéo theo sự phát triển của lực lượng sảnxuất. Sau khi tiến h ành đổi mới chúng ta đã tuân theo đúng quy luật, chuyển nềnkinh tế sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động trên cơ chế thị trường làmcho năng su ất lao động tăng, lực lượng sản xuất phát triển do đó quan hệ sản xuấtcàng phát triển theo. Mặt khác phải tạo ra yếu tố tích cực biến các yếu tố chủquan vì nó có tính độc lập tương đối vì rằng ý thức có tính vượt trước nên quanh ệ sản xuất có khả năng vượt so với sản lượng sản xuất vư ợt trước ở đây là sựvượt trước có tính phù hợp, vư ợt trước dựa trên cơ sở suy luận khoa học lôgic,dựa trên các quy luật và cao hơn là sự vượt trước kiến trúc thượng tầng so với cơsở hạ tầng. Nó cũng ph ải dựa trên sự phù hợp với quy luật và cơ sở lý luận khoahọc logic.Đáng tiếc là chúng ta vì muốn rút ngắn thời kỳ quá độ chúng ta đã tuyệt đối hoánhân tố chủ quan và chính trị cho rằng chỉ cần nội dung và sự lãnh đạo của Đảngcộng sản thì chúng ta có thể làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất.Kết quả cuối cùng đ em lại là kinh tế quốc doanh kém hiệu quả còn kinh tế ngoàiquốc doanh lại bị kìm hãm không ngóc đầu lên được. Nền kinh tế tuy đạt đ ược 15độ tăng trưởng nh ất định nhưng sự tăng trưởng đó không có phát triển vì d ựa vàob ao cấp, bởi chi ngân sách lạm phát vay nợ nước ngo ài. Con người không đượcgiải phóng và bị lầm vào tình trạng khủng hoảng lạc hậu trì trệ làm tăng chi phílớn của cải xã hội.Đến khi áp dụng chính sách khoán đất cho nhân dân tự trồng trọt, phá bỏ hợp tácthì nên Nhà n ước đã có những bước chuyển m ình rất rõ rệt.Trong công nghiệp.Trong lựa chọn b ước đi, đ ã có lúc chúng thiên về ư u tiên phát triển công nghiệpn ặng coi đó là giải pháp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho công nghiệp. Mà không coitrọng đúng mức của phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. công nghiệp hoácũng được hiểu một cách giản đ ơn là quá trình xây dựng một nền sản xuất đượccơ khí hoá trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Chúng ta thực hiện chủ nghĩaxã hội ồ ạt với quy mô lớn. Quốc hữu hoá toàn bộ các xí nghiệp tư nhân.Kế hoạch kinh tế của nước ta hầu nh ư dậm chân tại chỗ với những viện nghiêncứu bao cấp chỉ đạo th ì làm sao không thể phát huy đư ợc năng lực sáng tạo vớiđồng vốn ít không đủ đ ể cho nghiên cứu không cung cấp đầy đủ kinh phí cho cácviệc ứng dụng nó vào thực tiễn sản xuất. Trong khi đó nhìn ra bên ngoài khoahọc kỹ thuật của các nước phát triển như vũ b•o và trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp thấm vào tất cả các yếu tố của con người.Một hạn chế nữa là chúng ta mắc phải đó là ta đ ã p hủ nhận quy luật giá trị sảnxuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayTài liệu liên quan:
-
30 trang 254 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 207 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 201 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 179 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
23 trang 165 0 0