Dùng và quản lý các nhân viên lập dị (phần 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.84 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn không thể không dùng các phần tử lập dị, nhưng có bốn kiểu người mà phẩm cách đạo đức của họ có vấn đề, đó chính là: phần tử điên rồ, phần tử lừa dối; phần tử tiểu nhân, phần tử hại người. Với bốn loại này, bạn tuyệt đối không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng và quản lý các nhân viên lập dị (phần 3) Dùng và quản lýcác nhân viên lập dị (phần 3)Bạn không thể không dùng các phần tử lập dị, nhưng có bốn kiểungười mà phẩm cách đạo đức của họ có vấn đề, đó chính là: phần tửđiên rồ, phần tử lừa dối; phần tử tiểu nhân, phần tử hại người. Vớibốn loại này, bạn tuyệt đối không nên dùng.Kẻ tiểu nhân là những người chỉ biết hại người khác để đem lại lợi íchcho bản thân mình, kẻ hại người chỉ chăm chăm làm hại người gây bấtlợi cho bản thân; kẻ điên rồ là những người nói không đúng với sự thật,trước sau mâu thuẫn với nhau, thần kinh không ổn định, kẻ lừa gạtthường tung tin và tâng bốc bản thân để tận dụng sự tin tưởng của sếp vàcấp trên, sau khi đã đạt được một số lợi ích nhất định sẽ chạy mất biến,chỉ để là một mớ những hậu quả cho sếp tự mình đứng ra giải quyết.Trong quá trình hình thành phát triển của một tổ chức, đặc biệt là khi tổchức đã đạt đến một quy mô nhất định, kẻ tiểu nhân, kẻ hại người, kẻ lừagạt và kẻ điên rồ sẽ đến “ghé thăm” tổ chức của bạn. Do vậy, việc tiếpquản tốt nguồn nhân lực sẽ trở nên rất quan trọng.Khi bạn tuyển thêm các nhân viên tốt vào tổ chức, thì việc quan sát vàphát hiện kịp thời ra bốn thành phần lập dị bị liệt kê ở trên trở nên rấtcần thiết. Sau khi phát hiện ra thì ngay lập tức phải khai trừ họ, tránhsinh chuyện về sau.Nếu như để cho các phần tử này nắm và đi sâu vào tình hình cụ thể củatổ chức thì việc loại trừ họ ra khỏi tổ chức sẽ khó hơn rất nhiều, hơn thếchi phí thường rất lớn. Do vậy, sau khi sa thải họ cũng dẫn đến sự lộnxộn về mặt tổ chức, thậm chí còn để lại một loạt hậu quả tiếp nối theo.Khi đó biện pháp hiệu quả nhất để phòng tránh những phần tử lập dị gặpthời tác quái là phải thực hiện tốt việc chức vụ hoá và quy tắc hoá. Mộttổ chức vẫn chưa thực hiện quy tắc hoá trong quản lý thì sếp thường haythích phá bỏ các chế độ dùng người thường gặp, nhận và thăng chức chonhân viên tuỳ theo ý thích của mình. Cách làm đó sẽ rất dễ tạo cơ hộicho các loại tiểu nhân, kẻ hại người, kẻ lừa gạt, kẻ điên rồ tận dụng cơhội hỗn loạn lọt chân vào tổ chức, chiếm lĩnh các vị trí trong tổ chức.Có người sẽ nói chẳng lẽ các sếp không biết thế nào là đúng sai hay sao?Câu trả lời lúc này sẽ là một người đứng ở vị trí sếp không phải lúc nàocũng đúng, đặc biệt trong việc quản lý nguồn nhân lực có chuyên môn.Nhưng bản thân các sếp sẽ không bao giờ thấy được rằng, mọi ngườiđang phàn nàn xung quanh mình, dẫn đến việc luôn luôn đề cao mình,cho rằng mình là một chuyên gia trong việc sử dụng nguồn nhân lực.Do vậy đầu tiên, tổ chức nhất định phải có một chế độ tuyểnngười vào theo quy tắc chung nhất định. Khi đó sếp sẽ không dễ dàngphá bỏ các thông lệ tuyển dụng để tuyển dụng bừa bãi nhân viên.Thứ hai là cho dù nhân viên mới có qua con đường nào để đi vào tổchức đi chăng nữa thì đều không nên cho họ tiếp nhận chính thức ngaymột vị trí nào đó trong tổ chức mà bỏ qua quá trình thử việc. Ngườiđược tuyển vào phải làm thử trong một thời gian nhất định nào đó, ngườiđứng ra đảm nhận bộ phận tuyển dụng công chức của tổ chức phải cótrách nhiệm đi theo quan sát, phát hiện có vấn đề, ngay lập tức xử lý,tránh việc sau khi nhận vào làm chính thức mới xảy ra một loạt vấn đềphiền phức lớn hơn nữa phát sinh.Thứ ba là các nhân viên thuộc bộ phận tuyển dụng nhân lực phảiluôn đi theo và bám sát các nhân viên mới đến cũng như các nhânviên được chú ý đặc biệt vì có thành tích vượt trội, đồng thời thiết lậpmột con đường tuyển dụng dân chủ, công khai.Thứ tư là thiết lập chế độ đào thải bốn kiểu phần tử lập dị không cólợi cho tổ chức. Các điều khoản đặt ra cho nhân viên này không nên làcác điều khoản mà một nhân viên bình thường rất dễ phạm phải, ví dụnhư: đi sớm về muộn, hoặc xin nghỉ phép vì ốm bệnh...Lúc đó, các lỗi đặt ra phải xác định rõ quan điểm là chỉ nhằm vào cáchành vi về mặt đạo đức mà chế định ra các biện pháp đào thải nhân viêntương ứng. Như thế điểm chúng ta tập trung vào làm không phải là đưara các điều khoản nhằm giáo dục nhân viên mà đưa ra các điều khoản đểgiúp làm sạch đội ngũ nhân viên. Ngọc Anh Theo icxo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng và quản lý các nhân viên lập dị (phần 3) Dùng và quản lýcác nhân viên lập dị (phần 3)Bạn không thể không dùng các phần tử lập dị, nhưng có bốn kiểungười mà phẩm cách đạo đức của họ có vấn đề, đó chính là: phần tửđiên rồ, phần tử lừa dối; phần tử tiểu nhân, phần tử hại người. Vớibốn loại này, bạn tuyệt đối không nên dùng.Kẻ tiểu nhân là những người chỉ biết hại người khác để đem lại lợi íchcho bản thân mình, kẻ hại người chỉ chăm chăm làm hại người gây bấtlợi cho bản thân; kẻ điên rồ là những người nói không đúng với sự thật,trước sau mâu thuẫn với nhau, thần kinh không ổn định, kẻ lừa gạtthường tung tin và tâng bốc bản thân để tận dụng sự tin tưởng của sếp vàcấp trên, sau khi đã đạt được một số lợi ích nhất định sẽ chạy mất biến,chỉ để là một mớ những hậu quả cho sếp tự mình đứng ra giải quyết.Trong quá trình hình thành phát triển của một tổ chức, đặc biệt là khi tổchức đã đạt đến một quy mô nhất định, kẻ tiểu nhân, kẻ hại người, kẻ lừagạt và kẻ điên rồ sẽ đến “ghé thăm” tổ chức của bạn. Do vậy, việc tiếpquản tốt nguồn nhân lực sẽ trở nên rất quan trọng.Khi bạn tuyển thêm các nhân viên tốt vào tổ chức, thì việc quan sát vàphát hiện kịp thời ra bốn thành phần lập dị bị liệt kê ở trên trở nên rấtcần thiết. Sau khi phát hiện ra thì ngay lập tức phải khai trừ họ, tránhsinh chuyện về sau.Nếu như để cho các phần tử này nắm và đi sâu vào tình hình cụ thể củatổ chức thì việc loại trừ họ ra khỏi tổ chức sẽ khó hơn rất nhiều, hơn thếchi phí thường rất lớn. Do vậy, sau khi sa thải họ cũng dẫn đến sự lộnxộn về mặt tổ chức, thậm chí còn để lại một loạt hậu quả tiếp nối theo.Khi đó biện pháp hiệu quả nhất để phòng tránh những phần tử lập dị gặpthời tác quái là phải thực hiện tốt việc chức vụ hoá và quy tắc hoá. Mộttổ chức vẫn chưa thực hiện quy tắc hoá trong quản lý thì sếp thường haythích phá bỏ các chế độ dùng người thường gặp, nhận và thăng chức chonhân viên tuỳ theo ý thích của mình. Cách làm đó sẽ rất dễ tạo cơ hộicho các loại tiểu nhân, kẻ hại người, kẻ lừa gạt, kẻ điên rồ tận dụng cơhội hỗn loạn lọt chân vào tổ chức, chiếm lĩnh các vị trí trong tổ chức.Có người sẽ nói chẳng lẽ các sếp không biết thế nào là đúng sai hay sao?Câu trả lời lúc này sẽ là một người đứng ở vị trí sếp không phải lúc nàocũng đúng, đặc biệt trong việc quản lý nguồn nhân lực có chuyên môn.Nhưng bản thân các sếp sẽ không bao giờ thấy được rằng, mọi ngườiđang phàn nàn xung quanh mình, dẫn đến việc luôn luôn đề cao mình,cho rằng mình là một chuyên gia trong việc sử dụng nguồn nhân lực.Do vậy đầu tiên, tổ chức nhất định phải có một chế độ tuyểnngười vào theo quy tắc chung nhất định. Khi đó sếp sẽ không dễ dàngphá bỏ các thông lệ tuyển dụng để tuyển dụng bừa bãi nhân viên.Thứ hai là cho dù nhân viên mới có qua con đường nào để đi vào tổchức đi chăng nữa thì đều không nên cho họ tiếp nhận chính thức ngaymột vị trí nào đó trong tổ chức mà bỏ qua quá trình thử việc. Ngườiđược tuyển vào phải làm thử trong một thời gian nhất định nào đó, ngườiđứng ra đảm nhận bộ phận tuyển dụng công chức của tổ chức phải cótrách nhiệm đi theo quan sát, phát hiện có vấn đề, ngay lập tức xử lý,tránh việc sau khi nhận vào làm chính thức mới xảy ra một loạt vấn đềphiền phức lớn hơn nữa phát sinh.Thứ ba là các nhân viên thuộc bộ phận tuyển dụng nhân lực phảiluôn đi theo và bám sát các nhân viên mới đến cũng như các nhânviên được chú ý đặc biệt vì có thành tích vượt trội, đồng thời thiết lậpmột con đường tuyển dụng dân chủ, công khai.Thứ tư là thiết lập chế độ đào thải bốn kiểu phần tử lập dị không cólợi cho tổ chức. Các điều khoản đặt ra cho nhân viên này không nên làcác điều khoản mà một nhân viên bình thường rất dễ phạm phải, ví dụnhư: đi sớm về muộn, hoặc xin nghỉ phép vì ốm bệnh...Lúc đó, các lỗi đặt ra phải xác định rõ quan điểm là chỉ nhằm vào cáchành vi về mặt đạo đức mà chế định ra các biện pháp đào thải nhân viêntương ứng. Như thế điểm chúng ta tập trung vào làm không phải là đưara các điều khoản nhằm giáo dục nhân viên mà đưa ra các điều khoản đểgiúp làm sạch đội ngũ nhân viên. Ngọc Anh Theo icxo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0