Dùng vi khuẩn chống động đất
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.67 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loài vi khuẩn Bacillus pasteurii có khẳ năng biến cát thành xi-măng. Các nhà nghiên cứu Mỹ đã có sáng kiến dùng chúng để làm cho một vùng đất tơi xốp trở nên rắn chắc, bảo vệ các toà nhà chống động đất. Khi đất rung chuyển, các vùng đất nhiều cát trở nên gần như ở dạng lỏng và các toà nhà tọa lạc ở các vùng này không thể chống chọi lại. Vi khuẩn Bacillus Để giải quyết vấn đề này, cho tới nay chỉ có biện pháp đưa chất nhựa......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng vi khuẩn chống động đấtDùng vi khuẩn chống động đấtLoài vi khuẩn Bacillus pasteurii có khẳ năng biếncát thành xi-măng. Các nhà nghiên cứu Mỹ đã cósáng kiến dùng chúng để làm cho một vùng đất tơixốp trở nên rắn chắc, bảo vệ các toà nhà chốngđộng đất. Khi đất rung chuyển, các vùng đất nhiều cát trở nên gần như ở dạng lỏng và các toà nhà tọa lạc ở các vùng này không thể chống chọi lại. Để giải quyết vấn đề này, cho tới nayVi khuẩn chỉ có biện pháp đưa chất nhựaBacilluspasteurii (Ảnh: epoxy vào đất để làm cứng đất. Nhưng chất độc này để lại hậu quảplayfuls) gây hại môi trường.Nhà nghiên cứu Mỹ Jason Dejon thuộc Trường Đạihọc California đã thử nghiệm một biện pháp khác. Đólà sử dụng vi khuẩn Bacillus pasteurii chuyên tạochất calcit (carbonat calcium) làm kết dính các hạt cátvới nhau. Loài vi sinh vật này đã từng được dùng đểbít vết nứt ở các bức tượng.Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng khi đưa loàivi khuẩn này vào vùng đất nhiều cát cùng các chấtdinh dưỡng và oxy sẽ tạo ra một hình trụ rắn có cấutrúc bằng sành. Liệu pháp không gây độc hại này cóthể được thực hiện trước, thậm chí sau khi xây nhà.Cấu trúc của đất vẫn không thay đổi, chỉ có nhữngkhoảng không gian trống giữa các hạt cát trở nên rắnchắc.Các nhà nghiên cứu hiện đang ở giai đoạn thửnghiệm quy mô rộng hơn và chuẩn bị sử dụng mộtmáy ly tâm mô phỏng động đất đặt tại Đại học UCDavis. Một số máy tương tự hiện có mặt tại Mỹ, Nhậtvà châu Âu. Vi khuẩn Bacillus pasteurii chuyên tạo chất calcit (carbonat calcium) làm kết dính các hạt cát với nhau. (Ảnh: Discovery)N.STheo Futura-Sciences, Đài Truyền Hình Tp. Hồ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dùng vi khuẩn chống động đấtDùng vi khuẩn chống động đấtLoài vi khuẩn Bacillus pasteurii có khẳ năng biếncát thành xi-măng. Các nhà nghiên cứu Mỹ đã cósáng kiến dùng chúng để làm cho một vùng đất tơixốp trở nên rắn chắc, bảo vệ các toà nhà chốngđộng đất. Khi đất rung chuyển, các vùng đất nhiều cát trở nên gần như ở dạng lỏng và các toà nhà tọa lạc ở các vùng này không thể chống chọi lại. Để giải quyết vấn đề này, cho tới nayVi khuẩn chỉ có biện pháp đưa chất nhựaBacilluspasteurii (Ảnh: epoxy vào đất để làm cứng đất. Nhưng chất độc này để lại hậu quảplayfuls) gây hại môi trường.Nhà nghiên cứu Mỹ Jason Dejon thuộc Trường Đạihọc California đã thử nghiệm một biện pháp khác. Đólà sử dụng vi khuẩn Bacillus pasteurii chuyên tạochất calcit (carbonat calcium) làm kết dính các hạt cátvới nhau. Loài vi sinh vật này đã từng được dùng đểbít vết nứt ở các bức tượng.Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng khi đưa loàivi khuẩn này vào vùng đất nhiều cát cùng các chấtdinh dưỡng và oxy sẽ tạo ra một hình trụ rắn có cấutrúc bằng sành. Liệu pháp không gây độc hại này cóthể được thực hiện trước, thậm chí sau khi xây nhà.Cấu trúc của đất vẫn không thay đổi, chỉ có nhữngkhoảng không gian trống giữa các hạt cát trở nên rắnchắc.Các nhà nghiên cứu hiện đang ở giai đoạn thửnghiệm quy mô rộng hơn và chuẩn bị sử dụng mộtmáy ly tâm mô phỏng động đất đặt tại Đại học UCDavis. Một số máy tương tự hiện có mặt tại Mỹ, Nhậtvà châu Âu. Vi khuẩn Bacillus pasteurii chuyên tạo chất calcit (carbonat calcium) làm kết dính các hạt cát với nhau. (Ảnh: Discovery)N.STheo Futura-Sciences, Đài Truyền Hình Tp. Hồ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 144 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 83 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 64 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 38 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 34 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 33 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 32 0 0